KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh in vitro trên cây lily sibberia và bước đầu chuyển gen nhờ vi khuẩn agrobacterium tu (Trang 84 - 86)

5.1. KẾT LUN

1. Trờn mụi trường MS khụng cú chất ủiều tiết sinh trưởng thỡ nồng ủộ ủường saccaroza 30g/l là nồng ủộ tốt nhất cho sự phỏt sinh hỡnh thỏi của mụ vẩy củ, với tỷ lệ mẫu phỏt sinh hỡnh thỏi ủạt 95,0%, tỷ lệ mẫu tạo chồi ủạt 46,7% và tỷ lệ mẫu tạo callus ủạt 48,3%.

2. Trờn mụi trường bổ sung riờng rẽ chất cytokinin thỡ mẫu cấy chỉ phỏt sinh chồi và BA kớch thớch sự tạo chồi mạnh hơn kinetin ở cựng nồng ủộ, với mụi trường cú BA thỡ tỷ lệ tạo chồi ủạt cao nhất là 100% (4mg/l) và thấp nhất là 95% BA (1mg/l), cũn với mụi trường cú kinetin thỡ tỷ lệ này cao nhất là 85% (3mg/l) và thấp nhất là 67,5% (4mg/l).

3. Trờn mụi trường bổ sung riờng rẽ chất auxin thỡ IAA kớch thớch mẫu cấy tạo chồi và rễ với tỷ lệ cao, cũn αNAA và 2,4D kớch thớch tạo cả chồi, rễ và callus. Tỏc dụng của 2,4D ủến sự hỡnh thành callus mạnh hơn αNAA, cũn αNAA lại cú tỏc ủộng tạo rễ mạnh hơn 2,4D.

4. Tổ hợp giữa 2,4D + BA cú hiệu quả hơn tổ hợp giữa 2,4D+ kinetin khi kớch thớch tạo callus, chồi và rễ từ mẫu cấy. Tổ hợp 1mg/l 2,4D + 0,2mg/l BA là tổ hợp tốt nhất trong cỏc tổ hợp 2,4D + BA ủó ủược thử nghiệm, với tỷ lệ mẫu phỏt sinh hỡnh thỏi là 89,6%, tỷ lệ mẫu tạo callus là 37,5%, tỷ lệ mẫu tạo chồi trực tiếp là 85,7% và tỷ lệ mẫu tao rễ là 83,5%.

5. Sự kết hợp của tổ hợp 1mg/l 2,4D + 0,2mg/l BA với mụi trường cú nồng ủộ saccaroza cao (90g/l) cú tỏc dụng tốt cho việc tạo callus, với tỷ lệ mẫu tạo callus ủạt cao nhất 66,7%;

600mg/l. Ở nồng ủộ này tỷ lệ mẫu sạch ủạt 100%, ủồng thời sự sinh trưởng và phỏt sinh hỡnh thỏi của mẫu cấy vẫn ủược ủảm bảo.

7. Thời gian ủồng nuụi cấy giữa mụ vẩy củ và vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens dũng AA16 mang vectơ pBIN m- gfp5- ER phự hợp nhất cho sự chuyển gen là 3 ngày với tỷ lệ mẫu cú biểu hiện tạm thời của gen GFP ủạt 90%.

5.2. ðỀ NGH

Dựa trờn những kết quảủạt ủược trong cỏc nghiờn cứu trờn ủõy, chỳng tụi cú một sốủề nghị sau:

1. Tiếp tục nghiờn cứu hệ thống tỏi sinh cõy hoa lily trờn cỏc giống khỏc. 2. Tiếp tục nghiờn cứu ủỏnh giỏ sự cú mặt của gen GFP ở cỏc giai ủọan sau

của mẫu tỏi sinh.

3. Tiếp tục nghiờn cứu khả năng chuyển gen của vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens vào ủối tượng mẫu là callus và chồi in vitro.

4. Cú thể sử dụng phương phỏp chuyển gen ủó ủề xuất cho việc chuyển cỏc gen mong muốn khỏc cho cõy hoa lily Siberia nhờ vi khuẩn

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh in vitro trên cây lily sibberia và bước đầu chuyển gen nhờ vi khuẩn agrobacterium tu (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)