II. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của TCty:
b. Cơ sở vật chất kỹ thuật, khả năng cải tiến đổi mới công nghệ:
Hiện nay trên thị trờng trong nớc và nứoc ngoài ngày càng đòi hỏi phải nâng cao chất lợng muối. Ngoài yếu tố khí hậu thời tiết thì yếu tố về cơ sở vật chất, kỹ thuật nh máy móc, đờng xá, công trình thuỷ lợi đóng vai trò hết sức quan trọng.
Cơ sở vật chất kỹ thuật, các công trình xây dựng cơ bản hoạt động tốt sẽ nâng cao chất lợng sản phẩm nâng giá bán tạo uy thế trên thị trờng cạnh tranh và tất yếu sẽ nâng cao dợc hiệu quả kinh doanh muối.
Ngoài ra các yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc trang bị kỹ thuật yếu kém sẽ dẫn đến thất thoát lớn trong sản xuất kinh doanh muối. Công nghệ, cơ sở vật chất càng lạc hậu, tỷ lệ thất thoát càng lớn.
Một trong những lợi thế của Tổng công ty so với các đối thủ cạnh tranh đó là chất lợng muối. Sản phẩm muối Iốt của Tổng công ty khi qua chế biến đợc kiểm tra khi qua chế biến đợc kiểm tra nghiêm ngặt, hàm lợng Iốt (chiếm khoảng 35- 40 mcgam trên 1kg muối ), trọng lợng..., mẫu mã bao bì luôn luôn đợc cải tiến.
Nâng cao chất lợng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng luôn đợc Tổng công ty coi là mặt trận hàng đầu, yếu tố quyết định đến chất lợng đó chính là công nghệ, cơ sở kỹ thuật. Một trong những lý do làm hiệu quả kinh tế ở các doanh nghiệp thấp là do thiếu công nghệ hiện đạị.
Tuy nhiên việc phát triển kỹ thuật công nghệ phải có đầu t lớn, có thời gian dài và phải đợc xem xét kỹ lỡng ba vấn đề đó là:
- Dự đoán cung cầu của thị trờng về mặt hàng mà doanh nghiệp có ý định đầu t.
- Lựa chọn công nghệ phù hợp, các doanh nghiệp trên cơ sở mục tiêu của sản xuất để đề ra những biện pháp đổi mới công nghệ phù hợp. Cần tránh việc nhập công nghệ lạc hậu lỗi thời, tân trang lại, gây ô nhiễm môi trờng.
- Có giải pháp dúng đắn về huy động vốn, hoạt động có hiệu quả thì cần sử dụng vốn có hiệu quả, đúng mục tiêu nguồn vốn đầu t công nghệ.
Hiện nay xu thế nhu cầu về muối tinh Iốt đặc biệt cho thành phố và khu công nghiệp tăng nhanh. Các đơn vị cần mạnh dạn đầu t vào thiết bị và tổ chức sản xuất tốt nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trờng.
Trong những năm qua cầu về mụối Iốt đã dần đi vào ổn định mặt hàng muối tinh Iốt, bột canh Iốt khá quen thuộc với khách hàng. Nhu cầu ngày càng cao, thị hiếu của ngời dân ngày một thay đổi, nếu trớc kia muối Iốt hạt to vẫn đợc
thị trờng chấp nhận thì nay ngời ta chỉ dùng muối tinh Iốt đã qua chế biến. Loại muối này có những u điểm là trắng sạch sẽ, đã qua sàng lọc tạp chất và sấy khô.
Nhận định đợc tình hình cầu về sản phẩm muối tinh Iốt Tổng công ty đã nhanh chóng đi sâu vào đổi mới công nghệ. Tuy nhiên do nguồn vốn cung cấp cho đầu t công nghệ còn hạn hẹp cho nên công nghệ còn mang tính cải tiến từ các kiểu dáng máy móc tiên tiến. Hơn nữa so tính chất ăn mòn kim loại rất mạnh nên các dây chuyền thiết bị chế biến muối bảo dỡng thờng kỳ . Chính vì vậy công tác chế biến ngiền rửa, sấy khô, bao gói vẫn tồn tại phơng pháp thủ công năng suất rất thấp.
c. Cơ sở hạ tầng, công tác xây dựng cơ bản:
Đóng góp vai trò tích cực trong hiệu quả kinh doanh muối đó là công tác xây dựng cơ bản, đồng muối, kho tàng, kho dự trữ.
Đồng muối là cơ sở hạ tầng để sản xuất muối, khảo sát thực tế cho thấy một số đồng muối đang xuống cấp nghiêm trọng làm sản lợng muối bị hạn chế và thất thoát đáng kể.
Đồng muối là tài sản chung không của riêng ai vì vậy nó đòi hỏi tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời khai thác. Từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trờng hợp tác xã tan rã, ngời sản xuất muối quay về kiểu sản xuất theo hộ gia đình vì thế các đồng muối đợc sử dụng khai thác bừa bãi trong tình trạng “cha chung không ai khóc” vì thế một loạt các cơ sở hạ tầng đồng muối bị xuống cấp nghiêm trọng.
Để phát triển đảm bảo sản xuất, muối không bị thất thu hàng năm. Nhà nơc phải chi từ ngân sách nhằm cải tạo và nâng cấp đồng muối.
Trong thời gian 20 năm nguồn vốn do ngân sách trung ơng đã đầu t vào ngành muối để khai hoang cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng nh sau:
Đơn vị : triệu đồng
Năm Sản lợng Năm Sản lợng
1972 12,700 1985 51,900
1973 13,200 1985 27,280
Năm Sản lợng Năm Sản lợng 1975 12,700 1987 51,000 1976 10,400 1988 893,000 1977 7,230 1989 995,000 1978 3,436 1990 1,717,000 1980 3,900 1991 682,000 1981 4,500 1992 3,650,000 1982 4,000 1993 1.620,000 1983 4,000 1994 13.980,000 1984 36.000 1995 16.918,000
(Nguồn số liệu: Phòng Xây dựng cơ bản Tổng công ty muối Việt nam.)
Ngoài các nguồn vốn đợc nhà nớc cấp còn có nguồn vốn do các doanh nghiệp và nhân dân đóng góp vào thực hiện.
Tổng công ty đã đa ra các chơng trình cải tạo đồng muối bằng các nguồn nội lực, đó là các nguồn vốn đợc huy động từ bản thân doanh nghiệp và nhân dân nhng nguồn vốn này còn manh mún cha đáng kể.
Nguồn vốn tự bổ xung của các doanh nghiệp và các hợp tác xã không đáng kể vì lợi nhuận thu đợc qua sản xuất và kinh doanh muối thấp. Vốn liên doanh với nớc ngoài hầu nh cha có. Hiện nay chỉ có một liên doanh với nớc ngoài để làm đồng muối Đồng Vua với sản lợng ban đầu 30 - 40.000 tấn/ năm.
Việc đầu t nâng cấp đồng muối chủ yếu dựa vào vốn Nhà nớc khả năng tự đầu t bằng tiền của diêm dân là không có. Vì lợi nhuận sản xuất muối là rất thấp, đời sống diêm dân còn khó khăn, nên các xí nghiệp quốc doanh có tạo đợc lợi nhuận song chỉ đủ trang trải các chi phí cần thiết cho sửa chữa thờng xuyên. Do thiếu vốn đầu t nên các đồng muối bị thu hẹp vì thiên tai làm mất diện tích, năng suất giảm vì các cơ sở hạ tầng bị hỏng không sửa chữa kịp thời. Trong điều kiện công nghiệp cha phát triển lợng muối cung ứng vừa đủ cho nhu cầu ăn của dân không có lực lợng dự trữ cần thiết. Mấy năm gần đây khi thời tiết không thuận, tình trạng khan hiếm muối đã xảy ra.
Nguồn vốn đầu t tái trở lại cho ngành muối phải lấy từ các nguồn tợi do sản xuất kinh doanh mang lại. Do vậy để có vốn đầu t vào các trang thiết bị công nghệ quá lạc hậu hiện nay thì Nhà nớc phải có chính sách thuế thích hợp mà chủ yếu là thuế gián thu ( loại thuế lâu nay cha đợc chú ý)
d. Sự yếu kém trong khâu tổ chức kinh doanh muối.
Tổng Công ty Muối và các doanh nghiệp trực thuộc thờng thiếu năng động sáng tạo trong kinh doanh. Khả năng tiếp cận thị trờng theo t tởng Marketing còn yếu. Tổng công ty cha thành lập những kế hoạch đợc xác lập một các khoa học để định hớng kinh doanh cụ thể cho toàn bộ hay từng bộ phận. Đồng thời cha có kế hoạch phân công thị trờng giữa các doanh nghiệp trực thuộc. Vì thế năng lực cạnh tranh củaTổng công ty Muối kém so với t thơng từ khâu mua đến khâu bán lẻ. Lực lợng bố trí mạng lới tiêu thụ của Tổng công ty trên địa bàn cả nớc còn nhiều bất cập. Đáp ứng cung cấp muối Iốt cho toàn dân do các hệ thống các xí nghiệp muối Iốt quy hoạch đảm nhiệm các xí nghiệp đó lấy nguyên liệu tại các đồng muối qua chế biến tinh chế đóng gói và bán cho các đại lý, cửa hàng.
Nớc ta có 20 tỉnh sản xuất muối do đó có khoảng 40 tỉnh phải đợc cung cấp muối. Việc phân bố các xí nghiệp đợc trải đều khắp các tỉnh, song mạng lới tiêu thụ còn rất nhiều bất cập ( có nơi qúa dày đặc). Trong quá trình vận chuyển gặp rất nhièu khó khăn nơi sản xuất quá xa nơi tiêu dùng do đó phải bố trí những tuyến đ- ờng chồng chéo gây tổn thất lớn về chi phí.
Ngoài bán buôn Tổng công ty thực hiện phơng châm bán lẻ tận tay ngời tiêu dùng. Tại các điểm sản xuất thực hiện bán tại chỗ nhằm hạ thấp chi phí vận chuyển, giảm giá thành . Tuy nhiên khả năng tiếp cận bán lẻ cho kế hoạch là rất thấp. Trên thực tế Hà nội có số lợng bán lẻ chỉ chiếm 20% còn lại 80% là bán buôn. Tổng công ty muối ở đây chỉ có lợi thế trên thị trờng bán buôn nhờ có hệ thống nhà kho quy mô lớn hơn các doanh nghiệp t nhân và t thơng.
Mặc dù Tổng công ty đã có những chủ trơng kế hoạch mở rộng thị trờng, nhng cha có bộ phận Marketing chuyên nghiên cứu thị trờng để hiểu sâu sắc thị tr- ờng, các yếu tố ảnh hởng tới việc phát triển thị trờng, cha nghiên cứu thị hiếu, sở thích của khách hàng.
e. Sự quản lý buông lỏng thị trờng đầu ra và đầu vào của Tổng công ty muối Việt nam.
Nguyên nhân làm cho thị trờng muối có những biến động trong những năm qua đó chính là sự buông lỏng thị trờng đầu vào và đầu ra của Tổng công ty Muối.
Tổng công ty quản lý thị trờng không chặt chẽ làm thị trờng t thơng nổi lên bằng hoạt động đầu cơ tích trữ, chèn ép giá Tổng công ty bằng mọi cách, vì thế hoạt động kinh doanh của Tổng công ty kém hiệu quả.
Trong quá trình huy động vốn kinh doanh Tổng công ty gặp rất nhiều khó khăn khi nhận định về cơ hội sắp tới thị trờng sẽ khan hiếm muối, chính lúc đó đòi hỏi Tổng công ty phải có vốn để mua muối, bảo đảm dự trữ. Việc huy động vốn có rất nhiều bất cập vì cơ hội mua muối chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn. Nhng Tổng công ty đệ trình xin hỗ trợ vốn để kịp thời mua lại phải chờ đợi phê duyệt mặt khác tính chất làm việc từ các cấp lãnh đạo cha mang tính cập nhật với thị tr- ờng. Vì thế sau khi đợc cấp vốn thì thị trờng đã bị các lực lợng khác “ vơ vét” hết. Ngợc lại với Tổng công ty việc huy đông vốn của các thành phần kinh tế t nhân hết sức dễ dàng. Với u điểm số vốn nhỏ, dễ cơ động, t nhân lợi giá hạ, thu hoạch đợc mùa, họ sẽ tranh thủ mua các sản phẩm của diêm dân dùng để tích trữ khi có thời cơ tung sản phẩm ra thị trờng sẽ bán với giá cao thu lợi nhuận. Đôi khi thơng nhân lại bán với giá rẻ hơn giá Tổng công ty để chiếm lĩnh thị trờng. Từ yếu tố thiếu vốn do không huy động kịp thời đã dẫn đến tình trạng hỗn loạn thị trờng đầu vào. Tổng công ty không mua đợc sản phẩm trực tiếp của dân lại phải mua qua trung gian với giá cao.
Trong các mặt hàng muối, muối Iốt chiếm sản lợng lớn nhất và đợc coi là mặt hàng chính của Tổng công ty gần đây đang bị cạnh tranh gay gắt. Chỉ vì chạy theo lợi nhuận một cách đơn thuần các doanh nghiệp t nhân không từ một “ thủ đoạn” nào để giảm giá. Luồng muối Iốt đang đợc tiêu thu có khá nhiều muối giả hoặc không đạt tiêu chuẩn Nhà nớc đặt ra. Chất lợng muối hoàn toàn không đợc đảm bảo : hàm lợng Iốt không đủ, quá cao hoặc quá thấp, bao bì mẫu mã làm “ nhái” lại của Tổng công ty, trọng lợng thiếu. Chính vì tận dụng tối đa công đoạn làm giả muối mà muối của t thơng mới rẻ hơn . Ngời tiêu dùng không biết đến điều đó cho nên một phần lớn muối Iốt giả vẫn đợc tiêu thu trên thị trờng. Tổng
công ty ngoài cạnh tranh mặt hàng muối nguyên liệu ( muối trắng) còn phải cạnh tranh với muối Iốt giả nên rất khó kiểm soát . Việc buông lỏng thị trờng đầu vào là cơ sở gây khó khăn cho thị trờng đầu ra, vì vậy kiểm soát thị trờng muối đầu vào rất quan trọng nó ảnh hởng trực tiếp tới doanh thu của Tổng công ty và lợi ích của toàn xã hội. Ngành muối mang nặng tính chất tự cung tự cấp cơ chế tổ chức và quản lý ngành muối lại thay đổi luôn luôn, tổ chức sản xuất mang tính phân tán ch- a đáp ứng nhu cầu về số lợng và chất lợng trong nớc cũng nh ngoài nớc. Hiện nay về muối tiêu dùng, Tổng công ty có thể đáp ứng khoảng 70% thị phần và 100% thị phần muối Iốt dùng cho miền núi nhng thực tế Tổng công ty mới chỉ tham gia 30% thị phần muối tiêu dùng cả nớc và 40% thị phần muối Iốt dùng cho miền núi. Phần lớn thị trờng muối còn lại là do t nhân kiểm soát. Nh vậy thị trờng của Tổng công ty đáp ứng nhu cầu còn quá thấp, cha tơng xứng với nguồn vốn phải bỏ ra, cha gánh đợc trọng trách bảo đảm hiệu quả xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho ng- ời lao động .
f. Chiến lợc hậu mãi sau bán hàng triển khai cha hiệu quả.
Đối với mỗi một doanh nghiệp thơng mại dịch vụ bán hàng và sau bán hàng vô cùng quan trọng. Một sản phẩm bao giừo cũng có giai đoạn phát triển dó cũng chính là giai đoạn nhà doanh nghiệp mở rộng các hình thức khuyến mãi, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phảm nhằm mục đích hấp dẫn lôi cuốn khách hàng. Chiến lợc hậu mãi sau bán hàng nêú đợc thực hiện tốt thì vòng đời của sản phẩm sẽ đợc kéo dài , chắc chắn sẽ làm tăng doanh thu Tổng công ty Muối, đã có những phơng hớng về các hoạt động dịch vụ sau khi hoàn thành sản phẩm, nhng cha nâng cao thành một chiến lợc cụ thể chính vì thế mà hạn chế rất nhiều đến hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty.
Việc cản trở chiến lợc hậu mãi sau bán hàng chính là sự cạnh tranh không đáng có gữa các thành viên trực thuộc Tổng công ty. Điều này đã vi phạm lý thuyết sự “ phân công thị trờng” ( cả mua và bán). Điều đó phải ánh giữa các doanh nghiệp, xí nghiệp, cha thực hiện giới hạn kinh doanh trong sự phân công chỉ đạo của Tổng công ty. Các doanh nghiệp này đã vi phạm thị trờng truyền thống của từng đơn vị, thị trờng mới khai thác bạn hàng quen thuộc... giữa các đơn vị kế hoạch kinh doanh không đợc tôn trọng, mà thị trờng còn bị tranh giành chiếm lĩnh
lẫn nhau. Vì thế các doanh nghiệp muối trực thuộc cần hoạt động kinh doanh trong phạm vị của mình. Tôn chỉ đó cần đợc các đơn vị thành viên thực hiện nh là một đạo lý, đạo dức trong kinh doanh, trớc hết nh là giữa những anh em trong một gia đình lớn.
Các đơn vị cùng phối hợp để chiếm lĩnh thị trờng không canh tranh làm thiệt hại lẫn nhau, bán phá giá, để giành thị trờng trong nội bộ Tổng công ty. Làm nh vậy vô tình tạo sơ hở cho t nhân ép giá, chen chân chiếm lĩnh thị trờng gây thiệt hại chung cho toàn Tổng công ty.
Đây là vấn đề mà cần thiết phải nâng lên nh một quy chế để tạo ra một môi trờng hoạt động kinh doanh lành mạnh từ trong hệ thống quản lý của Tổng công ty mà tất cả các đơn vị thành viên phải nghiêm chỉnh thực hiện.
Từ sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp thành viên cho thấy sự phân cấp giao quyền, tính tự chịu trách nhiệm của các giám đốc đơn vị cha cao . Họ phải đảm nhận các nhiệm vụ của Tổng công ty giao phó nhng cha phát huy đợc tính năng động trong kinh doanh, các doanh nghiệp hoàn toàn có thể tổ chức bán hàng theo phong cách của mình ví dụ: có hình thức khuyến mãi sản phẩm, giảm giá cho các kế hoạch lớn... nhng phải tuân theo sự quản lý một chiều của Tổng công ty. Các doanh nghiệp thành viên vì chạy theo lợi nhuận, trong sự cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trờng họ đã tự “ chèn ép lẫn nhau” tạo ra môi trờng kinh doanh thiếu lành mạnh, vô tình làm giảm hiệu quả kinh doanh của toàn