II. Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh muối của TCty:
2. Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu:
Bảng tình hình biến động doanh thu qua các năm
Chỉ tiêu 1994 1995 1996 1997 1998
Doanh thu (tỷ VND) 95 109 122 134 143,07
Tốc độ % DT/năm trớc 130% 149,6% 111% 109,8% 107%
Nguồn số liệu: Tổng Công ty Muối
2.1 Tốc độ tăng trởng doanh thu:
Qua bảng số liệu về doanh thu cho ta thấy tốc độ tăng doanh thu không phải là cao và lợng doanh thu thu đợc qua các năm có độ chênh lệch cao nhất là 49,6% năm 1995/1994 và thấp nhất là năm 1998/1997 là 0,7%.
Nhìn chung qua 4 năm doanh thu có xu hớng tăng lên đó là dấu hiệu đáng mừng đối với Tổng Công ty mặc dù yêú tố doanh thu cha quyết định tới sự tồn tại hay phá sản một doanh nghiệp nhng nó có ý nghĩa rất lớn trong quá trình tăng trởng. Tác động đến doanh thu chủ yếu là giá cả và sản lợng (đây là 2 nhân tố chính), sự lên xuống của chúng sẽ làm doanh thu đợc nâng cao hoặc bị hạ thấp.
Sự biến độngcủa giá cả, sản lợng phụ thuộc vào tình hình thị trờng, điều kiện khách quan nh khí hậu , thời tiết ... ở mỗi năm mỗi thời điểm lại khác nhau.
Năm 1995: cùng với tốc độ tăng doanh thu là 103 tỷ thì sản lợng mà Tổng Công ty Muối đạt rất cao 630,5 nghìn tấn. Điều đó chứng tỏ năm 1995 là năm cả nớc đợc mùa muối do thời tiết thuận lợi, Tổng Công ty Muối đã tổ chức mua bán và lu thông muối khá tốt.
Trên thực tế năm 1995 có rất nhiều biến động ảnh hởng đến cung cầu muối nh đợt sốt muối vào quý I/1995 giá tăng đột biến làm cung không đủ cầu. Trớc tình hình đó Tổng Công ty Muối đã xây dựng kế hoạch cụ thể nhận định đúng tình hình. Tổng Công ty Muối đã cấp tốc điều trên 10.000 tấn muối từ miền Nam ra và tích cực nhận muối dự trũ quốc gia, đã góp phần bình ổn giá trên thị trờng cho đến vụ sản xuất.
Ngoài ra Tổng Công ty Muối đã chuẩn bị đủ muối cho các tỉnh miền núi phía Bắc và các nhu cầu khác ở đồng bằng thành phố nên phần nào đã ổn định đợc giá muối trong cả năm.
Về sản lợng kế hoạch năm 1995 đạt 530.000 tấn nhng thực tế sản lợng vụ muối đạt 630.500 tấn. Sở dĩ có sự chênh lệch giữa sản lợng thực tế với kế hoạch vì Tổng Công ty Muối tính đến trờng hợp xấu nhất xảy ra là giá tăng đột biến, có thể ma bão triền miên.
Với sản lợng cao nh vậy hoàn toàn đảm bảo muối cho tiêu dùng, xuất khẩu và một số lợng muối công nghiệp dùng cho sản xuất trong nớc.
Ngoài yếu tố sản lợng vẫn còn yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu là giá cả. Khác với mọi năm mặc dù muối sản xuất ra nhiều nhng giá muối không giảm mà tăng đến chóng mặt. ở miền Bắc đầu vụ 350.000đ/tấn tăng đến 550.000đ/tấn có nơi là 700.000đ/tấn muối rao (muối chua khô). ở miền Nam đầu vụ 120.000đ/tấn tăng dần 250.000d/tấn. Nh vậy giá muối tăng đột biến làm doanh thu tăng lên nhng không phải là kết quả kinh doanh của Tổng Công ty Muối gặp nhiều thuận lợi. Việc giá muối cao Tổng Công ty Muối không có vốn để mua lúc thích hợp vì vậy xảy ra tình trạng t thơng khống chế gía, ép giá để buộc Tổng Công ty Muối phải mua với giá cao hơn.
Khi giá tăng các đơn vị kinh doanh Tổng Công ty không dám mua vì giá bán, muối Iốt cho miền núi đợc quy định là 550.000đ/tấn mặt khác vì muối Iốt đồng bằng giá thành cao hơn so với muối trắng nên rất khó bán.
Đồng thời mạng lới bán lẻ ở các địa phơng trừ miền núi phần lớn là do t thơng đảm nhận, một số xí nghiệp quốc doanh ở các tỉnh gần nh bỏ mặt hàng này.
Sang năm 1996 sản lợng giảm 180.000 tấn so với năm 1995, tốc độ tăng doanh thu 111% đạt 122 tỷ đồng.
Chính việc giảm sản lợng làm cho giá cả tăng tất yếu sẽ dẫn đến doanh thu tăng. Theo lý thuyết cung cầu mặt hàng muối là mặt hàng thiết yếu không co giãn, tức là cầu khá ổn định khi giá thay đổi. Vì vậy khi mất giá sản lợng giảm, giá tăng doanh thu tăng.
Theo chu kỳ sản xuất muối thì năm 1996 phải là năm đạt sản lợng muối cao nhất, nhng trên thực tế toàn bộ vùng muối từ miền Trung Nam Bộ mất mùa nghiêm
trọng do ma nhiều mùa sản xuất kết thúc sớm. Tình hình đó đã đẩy giá muối miền Trung lên gấp đôi và ở Nam Bộ lên gấp 3 lần ngay sau khi kết thúc vụ muối (giá tính so với cùng kỳ năm trớc).
Năm 1997 tốc độ tăng doanh thu 109,87% với sản lợng là 470.000 tấn. doanh thu của năm 1997 tăng hoàn toàn do biến động giá muối. Mặc dù sản lợng đạt thấp so với kế hoạch đặt ra (chỉ đạt 74,5%) nhng do giá tăng cao làm doanh thu tăng.
Giá muối nguyên liệu biến động lớn hơn so với năm trớc, bình quân giá tăng 1,5 lần ở Bắc Bộ, 2-3 lần ở Trung Bộ và 4-5 lần ở Nam Bộ (là khu vực mất mùa muối 2 năm liền). Trớc tình hình này các đơn vị kinh doanh muối phía Nam không kịp trở tay với giá tăng đột biến trong điều kiện tình vốn kinh doanh cha đợc cải thiện.
Biến động của giá trong năm 1997, nguyên nhân chính là do thời tiết không thuận, sản lợng muối giảm, cung muối trở nên khan hiếm vì vậy giá muối tăng vùn vụt. Ngoài ra một nguyên nhân nữa là do việc cắt giảm sản lợng muối ở Gia lai và Lâm Đồng cho nên Tổng Công ty Muối mất hoàn toàn thị trờng Tây Nguyên. Muối ở miền Nam không đa đợc ra phía Bắc, không xuất khẩu do thời tiết quá xấu. Việc đảm bảo một lợng muối lớn trong điều kiện kho dự trữ có hạn kế hoạch sản lợng của Tổng Công ty Muối không thực hiện tốt đợc. Các số liệu của năm đã chứng minh rất xác đáng rằng doanh thu tăng cha đảm bảo đợc tính hiệu quả trong kinh doanh. Nguyên nhân chính làm doanh thu tăng là sự tăng đột biến của giá cả làm rối loạn cung cầu muối hay cung chỉ đáp ứng một phần cầu.
Năm 1998 doanh thu tăng 9,07 tỷ hay 7%, năm 1998 là năm toàn ngành muối đạt sản lợng cao nhất 800.000 tấn.
Nhng doanh thu tăng 7% cha cao, nguyên nhân tăng do sản lợng tăng = 197% so với năm 1997, 6/12 đơn vị thành viên đạt tỷ lệ mua từ 200-300%. So với năm 1997 điều đó chứng tỏ các đơn vị đã năng động tìm kiếm và mở rộng thị trờng tiêu thụ, gắn bó chặt chẽ với sản xuất.
2.2 Doanh thu theo đối tợng bán:
Năm 1994 1995 1996 1997 1998
- Doanh số bán nội địa 94,8 tỷ 99 tỷ 114 tỷ 122 tỷ 110 tỷ - Doanh số bán xuất khẩu và 3 tỷ 4 tỷ 8 tỷ 12 tỷ 33,07 tỷ
kinh doanh khác
Doanh số bán hàng xuất khẩu và kinh doanh khác ngày càng tăng cao. Doanh số bán hàng muối nội địa có tăng nhng năm 1998 giảm xuống 12 tỷ chứng tỏ thị phần của Tổng Công ty Muối bị giảm sút.
2.3 Doanh thu theo mặt hàng:
Năm 1994 1995 1996 1997 1998
Doanh thu muối Iốt . Đồng bằng . Miền núi 35 24,5 44,00 28,05 37,95 23,65 34,8 27,0 50,98 32,27 Qua đó ta thấy doanh thu muối iốt ngày càng giảm. Tính từ năm 1995- 1997 nhiều xí nghiệp bị mất thị trờng muối iốt miền núi làm mức tiêu thụ hạn chế, doanh thu giảm. Từ thực tế trên đây cho ta cái nhìn hoàn toàn mới ,Tổng Công ty Muối cung cấp cho thị trờng miền núi mục đích là để đảm bảo hiệu quả xã hội, giúp các dân tộc thiểu số xa xôi có đủ muối để dùng.Nhng đây là thị trờng tiềm năng ngời dân vùng sâu vùng xa tuy thu nhập thấp song cùng với sự phất triển của nền kinh tế đất n- ớc, thu nhập của họ ngày càng tăng lên do đó nhu cầu thiết yếu về các sản phẩm muối cũng ngày một tăng lên , đòi hỏi phải có thị trờng thích hợp để trao đổi buôn bán.Nhận biết đợc điều này các doanh nghiệp t nhân đã gia nhập và chiếm lĩnh thị tr- ờng miền núi . Ưu điểm của t thơng là vốn nhỏ, cơ động, mua đợc các nguồn muối rẻ do đó giá bân cũng rẻ hơn so với Tổng Công ty Muối.
Phân tích tình hình thực hiện chi phí.
Chi phí gắn liền với hiệu quả để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả chúng ta phải tích cực giảm chi phí xuống mức thấp nhất.
Bảng tình hình thực hiện chi phí qua các năm.
Chỉ tiêu ĐVKT 1994 1995 1996 1997 1998
Chi phí (CP) tỷ đồng 94,8 109 121,08 134,02 142,52 Tốc độ CP/CP’ năm trớc % 107 109 111 110,7 106,3
Theo bảng số liệu trên cho thấy xu hớng những năm qua chi phí tăng năm thấp nhất là 8,498 tỷ, năm cao nhất tăng 12,942 tỷ. Việc gia tăng chi phí là không tốt bởi vì đồng nghĩa với tăng chi phí là doanh thu giảm, lợi nhuận giảm.
Trong tổng chi phí kinh doanh muối, khoản chi phí vận tải bốc xếp chiếm tỷ trọng cao nhất thông thờng chiếm khoảng 34,8% trong tổng chi phí. Nếu nh nớc ta xây dựng đợc mạng lới tiêu thụ hợp lý, bố trí các điểm sản xuất, các điểm tiêu thụ không bị chồng chéo sẽ giảm chi phí bốc xếp vận tải. Chi phí tăng làm cho doanh nghiệp lãi thấp hay lợi nhuận giảm vì thế mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp làm giảm tối thiểu chi phí là cách tốt nhất để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
So sánh giữa tốc độ tăng chi phí và tốc độ tăng doanh thu thì tốc độ tăng chi phí nhỏ hơn và tỷ lệ thuận với tốc độ tăng doanh thu. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả song còn thấp.
Sản lợng muối trung bình hàng năm là 610.000 tấn vì vậy để kinh doanh muối ngoài nguồn vốn tự có do ngân sách Nhà nớc cấp cho Tổng Công ty vay một khoản tiền khá lớn của ngân hàng. Do đó hàng năm phải trả một khoản lãi tiền vay, khi khoản trả lãi càng lớn sẽ làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận ớc tính trả lãi ngân hàng chiếm 8,9% tổng chi phí.
Một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi phí là các chi phí quản lý chi khác (chiếm khoảng 11% trên tổng chi phí) đó là các khoản chi phí tiếp khách, chi phí bất thờng, chi phí phát sinh thêm. Việc chiếm một tỷ lệ khá lớn trong cơ cấu chi phí hoàn toàn bất lợi đối với Tổng Công ty Muối bởi vì những chi phí này do cách quản lý cha hợp lý. Ví dụ việc sắp xếp thay đổi vị trí các phòng ban, nhân viên hoặc tổ chức xây dựng những xí nghiệp muối cha hợp lý sẽ làm tăng chi phí. Chi phí tiếp khách hàng năm tăng cao thể hiện sự chi tiêu của Tổng Công ty Muối còn lãng phí cha tính đến yếu tố hiệu quả.
Theo bảng số liệu chi phí trong các năm, năm 1997 là: 134,022 tỷ tăng 10,456 tỷ so với năm 1996 nhng cao nhất năm 1998 tăng 11 tỷ so với năm 1997. Việc tăng chi phí liên tục trong các năm cho thấy doanh nghiệp cha có biện pháp hữu hiệu nào làm giảm chi phí tăng hiệu quả kinh doanh.
Việc tăng chi phí đôi khi do ngoại cảnh tác động nh thiên tai, địch hoạ... trong quá trình vận tải bốc dỡ phụ thuộc rất nhiều vào địa hình địa bàn dân c. ở nớc ta nhiều đồi núi, thiên tai xảy ra thờng xuyên, vì vậy việc vận chuyển muối từ miền Nam ra miền Bắc rất khó khăn nhng công tác vận chuyển muối lên vùng sâu, vùng xa còn khó khăn gấp nhiều lần đòi hỏi những khoản chi phí thích hợp.
Muối là mặt hàng khối lợng lớn cồng kềnh khó bảo quản trong quá trình vận chuyển đòi hỏi các kho dự trữ trải đều tới các tỉnh. Hơn thế nữa muối ăn mòn nhanh, bảo quản trong điều kiện khô ráo, cho nên chi phí bảo quản cao. Việc xây dựng kho tàng muối phải đạt những tiêu chuẩn nhất định, các kho dụ trữ xây dựng hoàn toàn bằng đá chống ăn mòn vì thế phải trích vào quỹ xây dựng cơ bản
Ngoài nguyên nhân khách quan làm tăng chi phí còn có nguyên nhân chủ quan đó là cách thức quản lý cha hợp lý, việc bố trí tổ chức còn nhiều bất cập.
Điều đáng quan tâm là các khoản chi phí ngoài lơng (chi phí không phục vụ sản xuất kinh doanh) ngày càng tăng, chi phí tiếp khách, điện nớc không đợc sử dụng hợp lý, các chi phí này càng lớn càng làm giảm hiệu quả kinh doanh.