Kiến nghị với Nhà nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3 (Trang 63 - 65)

Việc cấp Ngân sách cho các DNNN cần phải đợc quản lý chặt chẽ và hợp lý hơn, không nên “bao phủ” hoàn toàn hết tất cả các doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc. Chỉ nên chú ý và đặc biệt quan tâm tới các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực mang tính chiến lợc hay sự tồn tại của nó ảnh hởng lớn đến nền kinh tế nớc nhà. Còn với những doanh nghiệp không thuộc loại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chiến lợc thì doanh nghiệp nào hoạt động không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp thì cần mạnh dạn bán, cho thuê, cổ phần hoá, thậm chí là giải thể để có thể giảm ghánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc. Cần tạo điều kiện để có thể khuyến khích các nhà lãnh đạo trong các doanh nghiệp Nhà nớc có nhiều động lực

hơn để quản lý doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất có thể, để tạo lợi nhuận lớn nhất cho doanh nghiệp. Không chỉ tạo điều kiện để khuyến khích đồng thời cũng phải gắn và quy trách nhiệm rõ ràng cho các ban lãnh đạo của các doanh nghiệp này. Từ đó có thể để cho doanh nghiệp tự hạch toán thu chi, lúc này Nhà nớc chỉ quản lý và giám sát hoạt động của các ban lãnh đạo các doanh nghiệp này.

Các quy định của Nhà nớc giữ vai trò rất quan trọng trong huy động vốn và sử dụng các nguồn tài trợ của doanh nghiệp. Chính sách pháp luật của Nhà nớc càng bám sát thực tế hoạt động của doanh nghiệp thì tính đúng đắn càng cao. Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật về kinh tế của nớc ta đã, đang và sẽ tiếp tục thay đổi, cải thiện cho phù hợp với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhà nớc cần cụ thể hoá và tăng c- ờng các nội dung về trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Đơn giản các thủ tục, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản cũng nh nhợng bán thanh lý tài sản trong doanh nghiệp. Chính phủ cũng cần có những điều chỉnh hợp lý đối với chính sách thuế theo hớng sắp xếp lại các sắc thuế cho phù hợp với tính chất của từng loại thuế, phù hợp với tiến trình hoà nhập vào cộng đồng kinh tế khu vực và thế giới, giảm bớt số l- ợng thuế xuất nhập khẩu, quy định cụ thể nhóm hàng chịu thuế… để tránh tình trạng thông đồng giữa cơ quan thuế và doanh nghiệp. Thông qua chính sách giảm thuế để u đãi đầu t, khuyên khích các doanh nghiệp tích luỹ vốn, mạnh dạn đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể mà doanh nghiệp có các phơng thức tài trợ cho những hoạt động của mình khác nhau. Đặc biệt với những doanh nghiệp Nhà nớc thì cần chú ý tới các phơng thức huy động vốn khác để giảm nhẹ ghánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc.

Chính phủ cũng cần đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá, khuyến khích các doanh nghiệp có đủ điều kiện cổ phần tham gia vào thị trờng chứng khoán, đây cũng là một cách để giúp cho doanh nghiệp có thể sử dụng

cũng nh nâng cao hiệu quả của đòn bẩy tài chính dễ dàng hơn. Điều kiện để các giải pháp tài chính đợc thực hiện dễ dàng khi các doanh nghiệp có đợc một thị trờng tài chính tốt.

Tình hình tín dụng thơng mại giữa các doanh nghiệp ngày càng gia tăng nên Nhà nớc cần nhanh chóng ban hành các quy định pháp luật về cơ chế tín dụng thơng mại để giảm đợc rủi ro cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính tại Công ty vận tải ô tô số 3 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w