4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
a. điều kiện tự nhiên - Vị trắ ựịa lý
Thành phố Phủ Lý là trung tâm kinh tế, chắnh trị và văn hoá xã hội của tỉnh Hà Nam. Thành phố Phủ Lý nằm ở cửa ngõ phắa Nam của thủ ựô Hà Nội, ựồng thời là giao ựiểm của hệ thống giao thông ựường sắt, ựường bộ và ựường thuỷ quan trọng phắa Nam ựồng bằng sông Hồng. địa giới hành chắnh của thành phố tiếp giáp như sau:
- Phắa Bắc giáp huyện Duy Tiên. - Phắa Nam giáp huyện Thanh Liêm. - Phắa Tây giáp huyện Kim Bảng. - Phắa đông giáp huyện Bình Lục.
Thành phố Phủ Lý có 12 xã phường, có ựiều kiện thuận lợi về giao thông ựối ngoại. Ngoài ựường sắt thống nhất và tuyến QL1A ựang ựược nâng cấp mở rộng việc hình thành các tuyến ựường kinh tế quan trọng trong khu vực như: tuyến hành lang kinh tế dọc QL21A, tuyến vành ựai 3 của thủ ựô Hà Nội, xây dựng cầu Yên Lệnh thông sang Hưng Yên sẽ mở những cơ hội lớn cho Phủ Lý phát triển giao lưu kinh tế khoa học kỹ thuật và văn hoá xã hội giữa hai miền Nam Bắc và với trung tâm kinh tế trong vùng ựồng bằng sông Hồng ựặc biệt là với thủ ựô Hà Nội.
- địa hình
Thành phố Phủ Lý nằm ở vùng ựồng bằng ven sông và ven núi nên ựịa hình bị chia cắt mạnh bởi các sông và các khu trũng thấp. Cụ thể;
- Khu vực thành phố dọc theo QL1A do ựược tôn nền trong quá trình xây dựng thành phố nên có ựộ cao lớn nhất trung bình từ 3,0 Ờ 5,0 m so với mực nước biển.
- Khu vực ven sông đáy, sông Nhuệ, sông Châu Giang có ựộ cao trung bình 2,5 Ờ 3,0 m so với mực nước biển.
- Khu vực ruộng canh tác thường có ựộ cao từ 1,5 Ờ 3,0 m và có xu hướng cao dần về phắa Tây giáp với khu vực Bút Sơn.
- Khu vực có ựịa hình thấp nhất gồm hệ thống các ựầm hồ trũng ở phắa Bắc thành phố với ựộ cao 1,5 m và thường xuyên bị ngập nước.
Với ựịa hình như trên, Phủ Lý có ựiều kiện phát triển nền kinh tế nông nghiệp hàng hoá ựa dạng, kết hợp với phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp chế biến thực phẩm, nông sản.
- điều kiện khắ hậu
Phủ Lý nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thuộc tiểu vùng khắ hậu vùng ựồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đông Bắc và đông Nam, ựược chia làm hai mùa. Các yếu tố khắ hậu như mưa, gió, nhiệt ựộ, ựộ ẩm ... cũng thay ựổi theo mùa.
a- Mưa
- Lượng mưa trình bình hàng năm từ 1800 Ờ 2200 mm, năm mưa nhiều nhất 2400 mm, năm mưa ắt 1000 mm
- Mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, lượng mưa chiếm gần 70% lượng mưa cả năm, có năm ựến 80%.
Mưa nhiều tập trung gây ngập úng làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp nhất là khi mưa lớn kết hợp với bão và nước sông lên cao.
- Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau lượng mưa chiếm 15% lượng mưa cả năm.
Các tháng mưa ắt nhất là tháng 12, tháng 1 và tháng 2, có tháng hầu như không có mưa. Tuy nhiên có những năm mưa muộn gây ảnh hưởng lớn ựến việc gieo trồng cây vụ ựông và mưa sớm ảnh hưởng ựến thu hoạch vụ chiêm xuân
b- Nhiệt ựộ:
- Nhiệt ựộ trung bình năm dao ựộng từ 23,30C Ờ 240C.
Về mùa đông nhiệt ựộ trung bình là 18,50C. Các tháng lạnh nhất trong
năm là tháng 1, tháng 2. Nhiệt ựộ thấp tuyệt ựối là 80C .
Về mùa hè nhiệt ựộ trung bình là 280C. Các tháng nóng nhất trong năm
là tháng 6, tháng 7. Nhiệt ựộ cao tuyệt ựối là 380C.
c- Nắng:
- Tổng số giờ nắng trung bình trong các năm từ 1.100 Ờ 1.200 giờ với
tổng nhiệt ựộ trung bình năm là 8.300 Ờ 8.6000C.
Số giờ nắng cũng phụ thuộc vào mùa. Mùa ựông số giờ nắng trong năm chỉ chiếm trung bình 28% số giờ nắng cả năm. Có tháng chỉ chiếm 17,9 giờ nắng, trời âm u, ựộ ẩm cao, sâu bệnh phát triển, ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp. Các tháng về mùa hè tổng số giờ nắng lớn. Các tháng có số giờ nắng cao là tháng 10, tháng 7 và tháng 6.
d- độ ẩm:
Ẩm ựộ trung bình các tháng trong năm chênh lệch không lớn, giữa tháng ẩm nhất và tháng khô chỉ chênh nhau 12%.
độ ẩm trung bình tháng dưới 85% chỉ chiếm 32%. Các tháng khô hanh là tháng 10, tháng 11, tháng 12 và tháng 6.
e- Gió:
Hướng gió thay ựổi theo mùa. Tốc ựộ gió trung bình từ 2 Ờ 2,5 m/s. Mùa đông hướng gió thịnh hành là đông Bắc, với tần suất từ 60 Ờ 75%. Tốc ựộ gió trung bình lớn hơn mùa hè, thường từ 2,4 Ờ 2,7 m/s. Những tháng cuối mùa đông gió có xu hướng chuyển dần về phắa đông. Những ngày ựầu của các ựợt gió mùa đông Bắc thường có gió cấp 4, cấp 5.
Mùa Hè hướng gió thịnh hành là đông Nam, với tần suất từ 50 Ờ 65% tốc ựộ gió trung bình là 1,8 Ờ 2,1 m/s. Khi giông bão, tốc ựộ gió cực ựại ựạt gần 40m/s. đầu mùa hạ thường xuất hiện hướng gió Tây Nam khô nóng.
- Thuỷ văn
Phủ Lý có hệ thống sông ngòi khá dày ựặc với diện tắch là 405,22 ha chiếm 12% tổng diện tắch tự nhiên, trong ựó có 3 con sông lớn:
- Sông đáy là chi lưu của sông Hồng bắt nguồn từ Hát Môn, Phúc Thọ - Hà Nội, phần ựi qua ựịa phận Phủ Lý dài 7,8 km. Sông đáy có tác dụng phân lũ cho sông Hồng và nhiệm vụ nhận nước mưa nội vùng và tiêu ra biển. Sông có tác dụng vận chuyển nguyên liệu xây dựng khai thác trong tỉnh cung cấp cho các vùng bên ngoài.
- Sông Nhuệ, sông đào nối với sông Hồng tại Thuỵ Phương Hà Nội và hợp lưu với sông đáy tại Phủ Lý. Nó tác dụng cung cấp nước tưới nông nghiệp và làm nhiệm vụ tiêu nước nội vùng ựổ ra sông đáy. Về mùa mưa sông đáy lũ lên cao ảnh hưởng ựến lũ sông Nhuệ làm cho lũ sông Nhuệ lớn hơn lũ sông đáy, ựe doạ nặng nề ựến sản xuất nông nghiệp trong mùa mưa lũ. Sông Châu Giang có hai nhánh một nhánh từ Yên Lệnh về qua Vĩnh Trụ nối với sông Hồng tại Hữu Bị, một nhánh từ ựập Phúc nối với sông đáy tại Phủ Lý.
b. Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên ựất: đất ựai thành phố Phủ Lý ựược hình thành do phù sa cổ của hệ thống sông Hồng bồi ựắp và ựất hình thành tại chỗ. Tổng diện tắch ựất ựai của Phủ Lý là 3426,77 ha. Trong ựó diện tắch dùng ựể ựiều tra thổ nhưỡng là 1871,51 ha cho kết quả như sau:
- đất phù sa glây, chua, cơ giới nhẹ, nghèo bazơ(flg). Diện tắch 289,73 ha chiếm 15,48% diện tắch ựiều tra phần diện tắch này phân bố tập trung ở xã Lam Hạ, một số ắt ở xã Thanh Châu và Liêm Chắnh, ựất tốt, thắch hợp cho việc trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
- đất phù sa chua, cơ giới nhẹ, glây sâu (fld. argl). Diện tắch 192,70 ha chiếm 10,32% diện tắch ựiều tra, bản chất là phù sa của hệ thống sông Hồng, phân bố tập trung ở Liêm ChungẦ. Nơi ựịa hình cao do trồng lúa nước nên ựã xuất hiện Glây. Thành phần cơ giới chủ yếu là thịt nhẹ, hàm lượng các chất hữu cơ cao, loại ựất này thắch hợp cho việc trồng lúa, lúa mầu.
- đất phù sa chua cơ giới trung bình glây sâu, ựọng nước (fld.sl). Diện tắch 442,84 ha chiếm 23,66 diện tắch ựiều tra, phân bố ở các xã Châu Sơn và phường Lê Hồng Phong. Loại ựất này có thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng ựịa hình thấp, thắch hợp cho cây trồng lúa và cây công nghiệp.
- đất phù sa chua nghèo bazơ(fld.vt). Diện tắch 389,35 ha chiếm 20,80% diện tắch ựiều tra, phân bố chủ yếu ở các xã Châu Sơn, Liêm Chung, Thanh Châu, Liêm ChắnhẦ. Thành phần cơ giới biến ựổi từ thịt trung bình ựến thịt nặng, ựịa hình thấp, nồng ựộ PH 4,5 Ờ 5, hàm lượng mùn, lân dễ tiêu khá. Loại ựất này thắch hợp cho việc trồng lúa 2 vụ.
- đất phù sa ắt chua , cơ giới nhẹ, ựiển hình(fle. ar). Diện tắch 53,83 ha chiếm 2,87% diện tắch ựiều tra, phân bố chủ yếu ở xã Châu Sơn. Thành phần cơ giới chủ yếu là thịt nhẹ, ựịa hình thấp , hàm lượng mùn, lân dễ tiêu khá.
Loại ựất này thắch hợp cho việc trồng lúa, lúa màu.
- đất phù sa, ắt chua, cơ giới trung bình (fle.sl). Diện tắch 415,53 ha chiếm 22% diện tắch ựiều tra phân bố chủ yếu ở xã Phù Vân, Lam Hạ. Thành phần cơ giới chủ yếu là thịt trung bình, ựịa hình thấp, hàm lượng mùn, lân dễ tiêu khá. Loại ựất này thắch hợp cho trồng lúa 2 vụ.
- đất cát ựiển hình, chua, glây sâu (arh). Diện tắch87,53 ha chiếm 4,67% diện tắch ựiều tra, phân bố tập trung ở xã Liêm Chắnh, Liêm Chung và một ắt ở xã Thanh Châu.
- Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản của thành phố Phủ Lý rất hạn chế chỉ có cát xây dựng ven sông đáy và một số sét gạch ngói, sét làm gốm với trữ lượng không nhiều phân bố ở Châu Sơn và nằm rải rác ở một số xã ngoại thành. Tuy nhiên do nằm liền kề với khu vực có nguồn tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng thuộc loại lớn nhất của miền Bắc gồm các mỏ như: ựá vôi, xi măng Bút Sơn (Kim Bảng) ựá vôi xi măng, ựá xây dựng Kiện Khê và các mỏ ựá quý làm vật liệu xây dựng. Phủ Lý có nhiều cơ hội tốt ựể tận dụng lợi thế này trong việc phát triển ựa dạng các ngành nghề công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở ựịa phương.
- Tài nguyên nước: Nhìn chung nguồn nước của Phủ Lý khá dồi dào nằm ở ngã ba sông đáy, sông Nhuệ, sông Châu Giang là một trong những hệ thống sông lớn ở miền Bắc, ựồng thời có nhiều ao hồ nên thành phố Phủ Lý có nguồn nước mặt tương ựối dồi dào. Riêng nguồn nước sông đáy có lưu lượng trung
bình trên 400m3/s (cao nhất 798 m3/s thấp nhất là 2,6 m3/s) với chất lượng nước
khá tốt. Tuy nhiên do Phủ Lý nằm ở vùng hạ lưu nên việc khai thác sử dụng nguồn nước mặt cũng có những hạn chế nhất ựịnh. Do khó khống chế ựược lượng nước chảy qua nên về mùa mưa thường gây ra ngập lụt và chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi sự ựiều tiết phân lũ sông đáy của trung ương, ngược lại về mùa khô, mực nước xuống thấp nên việc khai thác sử dụng gặp nhiều khó khăn.
Về tài nguyên nước ngầm ở thành phố Phủ Lý phụ thuộc vào mực nước các sông và thay ựổi theo mùa. Theo tài liệu ựịa chất thuỷ văn cho thấy vùng Phủ Lý Ờ Kim Bảng có nguồn nước ngầm khá phong phú chất lượng tốt nếu khai thác ựủ ựộ sâu, sử dụng trong sinh hoạt và công nghiệp rất tốt.
- Tài nguyên nhân văn: Về tài nguyên nhân văn có thể nói thành Phố Phủ Lý nằm trong vùng ựược coi là chiếc nôi của nền văn hoá ựồng bằng sông Hồng nên trong khu vực quanh Phủ Lý có nhiều di tắch lịch sử, các công trình văn hoá kiến trúc và lễ hội: hát Dặm Quyển Sơn, ựình Ngọc động gắn
với lễ rước kiệu và các trò chơi dân gian; ựình Gừa (Thanh Liêm) gắn với lễ tế
thần, ựấu vật, cướp cờ và các trò chơi khác. đây là các lễ hội truyền thống ựang ựược duy trì và phát triển.
c. Cảnh quan, môi trường
Thành phố Phủ Lý ựang trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, hiện tại các ngành kinh tế - xã hội chưa thực sự phát triển, một số trung tâm kinh tế - xã hội ựang ựược hình thành và phát triển do vậy môi trường như nước không khắ, ựất ựai có chiều hướng bị ô nhiễm.
Phủ Lý có mạng lưới giao thông tương ựối phát triển song cũng có tác ựộng xấu ựến môi trường của thành phố. Các phương tiện giao thông cơ giới hoạt ựộng nhiều tạo ra chất thải ựộc hại, gây tiếng ồn và kéo theo một lượng bụi lớn làm ô nhiễm không khắ, ảnh hưởng ựến nhân dân hai bên ựường.
Bên cạnh ựó, việc dùng các loại chất ựốt dạng thô trong sản xuất của nhân dân như nung gạch, nung vôi.... Cùng với chất thải trong sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp (cơ khắ, mộc dân dụng....) cũng làm tăng thêm ô nhiễm môi trường. Trong sản xuất nông nghiệp việc sử dụng các chế phẩm hoá học ựể diệt trừ sâu diệt cỏ dại và phân hoá học... ựã tác ựộng ựến môi trường sinh thái. Hiện tại thành phố Phủ Lý ựã có nhiều biện pháp ựể bảo vệ môi trường nhằm ựảm bảo cho sự phát triển bền vững.
d. Nhận xét chung về diều kiện tự nhiên Ờ tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường.
Những lợi thế
- Thành phố Phủ Lý có vị trắ ựịa lý tương ựối thuận lợi cách không xa Hà Nội và vùng tăng trưởng kinh tế các tỉnh phắa Bắc, là ựầu mối giao thông thuận tiện ựể giao lưu kinh tế, văn hoá với các tỉnh thuộc ựồng bằng sông Hồng, góp phần ổn ựịnh chắnh trị và củng cố quốc phòng an ninh.
- điều kiện tự nhiên của thành phố (ựiều kiện về ựịa hình, khắ hậu và ựất ựai...) nhìn chung thuận lợi cho canh tác lúa hai vụ, hoa màu cây công nghiệp ngắn ngày và chăn nuôi gia súc. Có ựiều kiện thúc ựẩy sản xuất công nghiệp, nông nghiệp phát triển.
Nhân dân thành phố Phủ Lý luôn có ý chắ tự lực tự cường, ựoàn kết, cần cù chịu khó, ham học hỏi, sáng tạo với nguồn lao ựộng dồi dào giàu kinh nghiệm, có truyền thống và trình ựộ lao ựộng cao. đặc biệt hơn nữa là ựược sự quan tâm chỉ ựạo của đảng uỷ, UBND tỉnh Hà Nam và các cấp, các ngành trong tỉnh về sự nghiệp phát triển. đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học nhiệt tình năng ựộng, có trách nhiệm cao, biết vận dụng sáng tạo ựường lối chắnh sách của đảng và Nhà nước trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Những khó khăn và hạn chế
- Diện tắch ựất ựai của thành phố không nhiều, khả năng khai hoang mở
rộng diện tắch hạn chế bởi quỹ ựất chưa sử dụng của Phủ Lý còn rất ắt, khó khai thác chủ yếu là diện tắch sông và núi ựá.
- Nguồn nước tuy dồi dào nhưng bị ô nhiễm do ở cuối nguồn bị ảnh hưởng của việc phân lũ sông đáy.
- Tiềm năng tài nguyên khoáng sản không nhiều, quy mô nhỏ.
- Tuy có lợi thế về vị trắ ựịa lý, nhưng cũng có những thách thức ựáng kể về thu hút ựầu tư và sức cạnh tranh với các tỉnh trong khu vực.