b. Những hạn chế của Công ty và nguyên nhân
3.1.2. Tài trợ ngoại sinh
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, việc huy động vốn sản xuất kinh doanh từ bên ngoài công ty là điều tất yếu. Công ty hoạt dộng trong cơ chế thị trờng có kế hoạch điều đó tạo ra nhiều khả năng và nhiều hình thức huy động vốn từ bên ngoài không chỉ là các nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tài chính trung gian mà còn có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu, hùn vốn liên doanh dài hạn.
Công ty có thể tận dụng uy tín của mình trên thị trờng nh năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty, bản thân là một doanh nghiệp nhà nớc… đảm bảo thuận lợi cho việc huy động các nguồn tài trợ ngoại sinh. Công ty có thể xem xét đến hình thức cổ phần hoá vừa nâng cao nguồn vốn sản xuất kinh doanh, phát huy tối đa năng lực của đội ngũ nhân viên và ngời lao động giúp cho họ yên tâm sản xuất kinh doanh. Khi họ có cổ phần trong doanh nghiệp, trách nhiệm của mỗi cổ đông trong Công ty đợc nâng cao, do đó sẽ tăng đợc năng suất lao động, tiết kiệm các chi phí sản xuất và nguyên vật liệu, kỷ luật của Công ty đợc tăng cờng, hiệu quả sử dụng vốn đợc nâng cao.
Trong những năm qua, các khoản tín dụng ngắn hạn thờng chiếm tỷ trong lớn. Đến năm 2002 mặc dù tỷ trọng tín dụng ngắn hạn đã giảm nhng đây là do Công ty vay dài hạn đầu t vào một tài sản cố định mới chứ vay ngắn hạn năm 2002 vẫn tăng lớn. Huy động các khoản nợ tín dụng từ ngân hàng là điều tất yếu song cần chú ý hạn chế các khoản vay ngắn hạn, giữ một cơ cấu tín dụng ngắn hạn và dài hạn hợp lý. Nên sử dụng các khoản vay trung va dài hạn cho đầu t dài hạn và mở rộng sản xuất kinh doanh. Công ty lên tranh thủ lợi thế hiện nay lãi suất vay thơng mại và công nghiệp từ các ngân hàng không cao có thể tài trợ cho các dự án dài hạn.
Mặc dù tự ý thức trong việc nâng cao tính độc lập sáng tạo trong sản xuất kinh doanh nhng nguồn tài trợ từ ngân sách không nên coi nhẹ. Vốn từ ngân sách cấp thờng khá lớn, có nhiều thuận lợi, đặc biệt là chi phí vốn thấp. Năm 2000, vốn ngân sách cấp là 500 triệu đồng. Năm 2001, vốn ngân sách cấp là 1 tỷ đồng. Năm 2002 là 500 triệu đồng. Công ty cần phải tận dụng u thế của một doanh nghiệp nhà nớc tăng cờng khai thác nguồn tài trợ này nhằm đáp ứng đủ vốn cho hoạt dộng sản xuất kinh doanh của Công ty.
Các nguồn tài trợ ngoại sinh khác nh vốn liên doanh liên kết hợp tác với các doanh nghiệp khác, nguồn kinh phí… vẫn cha đợc khai thác. Trong thời gian tới Công ty cần có những chính sách phù hợp để có thể huy động đợc các nguồn vốn vay này.
Huy động vốn cho sản xuất kinh doanh phải luôn xác định một cơ cấu vốn hợp lý tối u lựa chọn nguồn huy động nào đảm bảo chi phí vốn là thấp nhất
lại có thể giảm thiểu các rủi ro tín dụng là yêu cầu đặt ra đối với Công ty trong thời gian tới. Hiện nay Công ty có tích luỹ từ nội bộ và có thể dựa vào uy tín của mình huy động đợc các nguồn vốn vay từ các ngân hàng thơng mại do đó Công ty nên chú trọng tập trung vào hai nguồn huy động trên.