k. Phân xởng may:
2.2.1.2. Phõn tớch kết cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Cụng ty căn cứ vào quyến sở hữu đối với vốn.
của Cụng ty căn cứ vào quyến sở hữu đối với vốn.
Căn cứ vào quyền sở hữu đối với vốn ta cú nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Nguồn vốn nợ là nguồn vốn được tài trợ bởi những người khụng phải là chủ sở hữu của doanh nghiệp, việc mua bỏn trao đổi được thoả thuận như một hợp đồng vay mượn. vốn nợ được huy động từ
trờn thị trường tài chớnh từ cỏc ngõn hàng thương mại, vay của cỏc tổ chức cỏ nhõn, phỏt hành trỏi phiếu doanh nghiệp.
Nguồn vốn cổ phần được tài trợ bởi cỏc chủ sở hữu doanh nghiệp thụng qua việc trao đổi mua bỏn cổ phiếu, huy động vốn gúp cổ phần…
a-Nợ phải trả của Cụng ty:
Năm 2000, nguồn vốn nợ của Cụng ty là 57.693 triệu đồng chiếm tỷ trọng khá cao 79,5%, trong đó nợ ngắn hạn là chiếm tỷ trọng lớn hơn với số tuyệt đối là 36.351 triệu đồng. Sang năm 2001, nguốn vốn chủ sở hữu có tăng nhng tỷ lệ tăng nhỏ, do vậy nguồn vốn nợ vấn chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 81,5% tơng ứng với số tuyệt đối là 67.921 triệu đồng. Nguồn vốn nợ tăng lên chủ yếu là do Công ty vay ngắn hạn đầu t vào tài sản lu động. Nh ta đã nghiên cứu ở phần trớc, tỷ trọng vốn lu động tại Công ty là cao bởi vì ngoài sản xuất sản phẩm Công ty còn tham gia vào kinh doanh thơng mại, vì vậy việc tăng vốn cho tài sản lu động cũng là hợp lý, tuy nhiên năm 2002 thành phẩn tồn kho và hàng hoá tồn kho khá cao so với năm 2000, điều này sẽ không có lợi cho Công ty bởi vì nó ảnh hởng đến vòng quay của vốn kinh doanh. Sang năm 2002, nguồn vốn nợ tiếp tục tăng cao lên đến 151.925 triệu đồng chiếm tỷ trọng cũng rất cao 90,5%, nguồn vốn nợ chiếm tỷ trọng cao nh vậy bởi vì, vốn chủ sỏ hữu có tăng nhng không đáng kể. Nguồn vốn nợ tăng cao là do Công ty đợc vay u đãi dài hạn từ Quỹ đầu t phát triển để lắp đặt thêm một phân xởng mới, đó là phân xởng vải không dệt. Nh vậy, năm 2002 Công ty tiêp tục vay ngắn hạn để đầu t cho tài sản lu động nhng đây không phải là nguyên nhân chính làm nguồn vốn nợ tăng cao mà là vay dài hạn, điều này cho thấy Công ty đang mở rộng quy mô và hoạt động có hiệu quả vì lợi nhuận mấy năm liền đều tăng liên tục. Song, nguồn vốn nợ chiếm tỷ trọng cao tuy tiết kiệm đợc thuế lại gây khó khăn cho Công ty khi muốn đi vay từ các trung gian tài chính vì hệ số đo khả năng thanh toán sẽ thấp. Để sử dụng vốn một cách hiệu quả và có lợi, Công ty cần có một cơ cấu vốn hợp lý vừa tiết kiệm đợc thuế TNDN vừa thuận lợi cho việc tham gia vào thị trờng tài chính.
b-Vốn chủ sở hữu của Công ty:
Vốn chủ sỏ hữu của Công ty qua mấy năm gần đây có tăng nhng tăng rất ít, tỷ lệ tăng rất nhỏ so với tỷ lệ tăng của vốn vay, do đó tỷ trọng của vốn chủ sỏ hữu là nhỏ trong tổng nguồn vốn. Năm 2000 vốn chủ sỏ hữu là 14.877 triệu đồng tơng ứng 20,5% tổng nguồn vốn. Năm 2001 là 15.363 triệu đồng chiếm 18,5% tổng nguồn vốn. Năm 2001 vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu là do lợi nhuận gĩ lại của Công ty. Năm 2002 vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng rất chậm trong khi đó vốn vay của Công ty lại tăng mạnh trong năm này vì vậy tỷ trọng vốn chủ sỏ hữu chỉ chiếm có 9,5% với số tuyệt đối là 15.998 triệu đồng. Tình trạng này của Công ty cha phải là nguy hiểm lúc này nhng sẽ bất lợi về lâu dài, nó ảnh hởng đến việc huy động vốn của Công ty và Công ty chịu sự phụ thuộc nhiều hơn vào thị trờng tài chính, đặc biệt là từ lúc này về sau , mọi doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp nhà nớc đều phải tự chủ về tài chính hơn trớc, phải đơng đầu với mọi thách thức trong nền kinh tế thị trờng.
Bảng 3: Kết cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty căn cứ vào quyền sở hữu vốn.
(đ/v : triệu đồng)
Năm Nguồn vốn nợ Nguồn vốn chủ sỏ hữu
Số tiền Tỷ trọng (%) số tiền Tỷ trọng (%)
2000 57.693 79,5 14.877 20,5
2001 67.921 81,5 15.363 18,5
2002 151.925 90,5 15.998 9,5
( Trích từ bảng cân đối kế toán hàng năm của Công ty)