0
Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Nội dung tài sản lu động và TSCĐ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VẬT TƯ Ở CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG (Trang 38 -38 )

Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn > Nợ ngắn hạn

Năm 2002 2.856.243.356 > 2.231.362.276

Năm 2003 3.567.251.277 > 2.628.663.997

Tài sản cố định và đầu t ngắn hạn > Nợ dài hạn

Năm 2002 1.023.130.427 > 723.412.726

Năm 2003 1.689.280.508 > 821.030.948

Theo nguyên tắc quản lý và sử dụng vốn, nợ ngắn hạn không nên đợc dùng để đầu t hình thành TSCĐ và đầu t dài hạn vì việc làm này luôn tạo ra áp lực trả nợ vay rất lớn mà nguồn vốn của doanh nghiệp rất khó có thể đáp ứng (do nợ vay ngắn hạn thờng có thời gian trả nợ dới 12 tháng, trong thời gian sử dụng và chi phí trích khấu

hao để trả nợ thờng là 3 đến 10 năm). Bên cạnh đó thì nợ vay dài hạn cũng không đợc khuyến khích để hình thành tài sản lu động vì việc sử dụng vốn nh vậy sẽ gây ra một sự lãng phí do phát sinh lãi vay phải trả nhiều hơn (do lãi vay dài hạn thờng lớn hơn lãi vay ngắn hạn).

Với cơ cấu tài sản, nguồn vốn hiện nay của Công ty , nguồn vốn chủ sử hữu đ- ợc sử dụng để tài trợ cho cả tài sản lu động và tài sản cố định, đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý tài chính, đảm bảo tính an toàn, hiệu quả cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

* Cơ cấu tài sản và nguồn vốn:

Tỷ trọng tài sản lu động = Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn Tổng tài sản Năm 2003: = 3.567.251.277 = 0,678 = 67,8% 5.256.531.785 Năm 2002: = 2.856.243.356 = 0,736 = 73,6% 3.879.373.783

Tỷ suất đầu t = Tài sản cố định và đầu t dài hạn Tổng tài sản Năm 2003: = 1.689.280.508 = 0,321 = 32,1% 5.256.531.785 Năm 2002: = 1.023.130.427 = 0,264 = 26,4% 3.879.373.783

Từ năm 2002, Công ty bắt đầu dịch chuyển sản xuất, giảm bớt các đơn hàng gia công và đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu. Nên tài sản lu động năm 2003 tăng lên so với năm 2002, nguyên nhân chính do giá trị hàng tồn kho ở khâu dự trữ và luân chuyển trong sản xuất đều tăng, bên cạnh đó thì các khoản phải thu của khách hàng cũng tăng theo.

*) Cơ cấu nguồn vốn:

Tỷ suất tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Năm 2003: = 1.806.836.840 = 0,344 = 34,4% 5.256.531.785 Năm 2002: = 2.248.011.507 = 0,579 = 57,9% 3.879.373.783

Tỷ suất sự tài trợ năm 2003 giảm 23,5% so với năm 2002, do tốc độ tăng vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu tăng do đợc bổ xung lợi nhuận. Nếu khi doanh nghiệp đầu t mở rộng thởng phải tìm nguồn tài trợ bằng cách đi vay, điều này làm cho tỷ suất sự tài trợ luôn có xu hớng giảm dần cùng với việc đầu t mở rộng của Công ty.

• Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn phụ thuộc vào quy mô sản xuất công nghệ sản xuất và trình độ quản lý.

C ác chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá tình trạng tài chính của doanh nghiệp .

Chỉ số lu động

(khả năng thanh toán hiện thời)

= Tài sản LĐ bình quân Tổng nợ ngắn hạn bình quân = 2.926.351.585 2.714.919.531 =1,08

* Chỉ số phản ánh phạm vi, quy mô của tài sản lu động mà doanh nghiệp có thể sử dụng để trang trải các yêu cầu của các chủ nợ, đem lại sự an toàn về khả năng bù đắp cho phần giá trị của tài sản lu động bị giảm sút. Tuy nhiên nó cũng có nhiều hạn chế nh tính thời điểm của bảng cân đối kế toán. Việc đánh giá luân chuyển kho hàng ở mỗi doanh nghiệp , tình hình nhập và huy động ngân quỹ và dòng lu kim tơng lai cũng nh đảm bảo của doanh nghiệp.

Chỉ số nhanh (khả năng

thanh toán nhanh) = Tài sản LĐ bình quân - hàng tồn kho bình quân Tổng nợ ngắn hạn bình quân

= 2.926.351.585 – 390.645.017,5. 2.714.919.531

Chỉ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn cho các chủ nợ, trong trờng hợp hàng tồn kho của doanh nghiệp không thể phát mãi đợc, nhng thờng thay đổi theo ngành hoạt động và chính sách tín dụng. Vì vậy nó chỉ cho thấy khả năng hứa hẹn về một giá trị dự kiến trớc của doanh nghiệp.

Tỷ số nợ = Tổng nợ = 4.270.725.883 = 0,812 = 81,2%

Tổng tài sản 5.256.531.785

Tỷ số đòn cân nợ cho biết nguồn vốn vay mợn dới mọi hình thức có hoặc không có lãi chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp . Qua đó đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu và mức độ rủi ro mà doanh nghiệp có thể gánh chịu do ảnh hởng của nó đối với mức doanh lợi trong những điều kiện khác nhau.

Thực tế cho thấy, các chủ nợ thờng thích một tỷ số nợ vừa phải vì nó đảm bảo món nợ khi doanh nghiệp bị phá sản, ngợc lại các chủ doanh nghiệp thờng thích tỷ số nợ cao vì nó làm gia tăng lợi tức cho tất cả các cổ đông mà không làm mất quyền kiểm soát.

Khả năng = LN trớc lãi và thuế = 719.433.689 = 4,15

Lãi vay 173.280.583

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay cho chủ nợ. Qua hệ số này biết đợc việc sử dụng vốn vay có hiệu quả nh thế nào, có bù đắp lãi vay phải trả không?

Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là điều kiện tiền đề cho tơng lai, cho phép doanh nghiệp đánh giá đợc tình trạng tiềm năng tăng trởng, qua phân tích giúp doanh nghiệp điều chỉnh lại cơ cấu tài chính và hoạch định chiến lợc ngăn ngừa rủi ro ở mức độ tốt nhất, cũng nh hớng tăng trởng sản xuất kinh doanh trong tơng lai.

*)

Khả năng quản lý tài sản:

vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu = 7.053.971.518=15,395

Khoản phải thu .360 2.430.775.038 x360 Kỳ thu nợ = = =124ngày Doanh thu 7.053.971.518 Doanh thu 7.053.971.518 Vòng quay tổng tài sản = = = 4,17 Tài sản cố định 1.689.280.508 Doanh thu 7.053.971.518 Vòng quay tổng taì sản = = = 1,34 Tổng tài sản 5.256.531.785

II.2-Phân tích tình hình quản lý vật t ở công ty may phù đổng

Phân tích vật t ở doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong công tác quản lý vật t. Qua phân tích có thể đánh giá đợc mức độ hợp lý của việc tổ chức qúa trình bảo quản vật t ở doanh nghiệp, thấy đợc ảnh hởng của hậu cần vật t, kỹ thuật đến hoàn thành kế hoạch sản xuất có thể đánh giá đợc việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t , thấy đợc khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp. Qua phân tích có thể phát hiện những u nhợc điểm và những thiếu sót trong việc quản lý vật t ở doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân của u đIểm,thiếu sót và trên cơ sơ đó có những biện pháp cải tiến cụ thể.

2.2.1 Phân tích tình hình mua ( nhập ) vật t ở doanh nghiệp :

Tình hình nhập vật t vào doanh nghiệp ảnh hởng trực tiếp đến việc hoàn thành kế hoạch vật t và đến việc đảm bảo vật t cho sản xuất. Phân tích tình hình nhập vật t là phân tích tình hình thực hiện hợp đồng mua bán giữa các đơn vị kinh doanh và các đơn vị tiêu dùng theo số l ợng, chất lợng, theo quy cách mặt hàng, theo khả năng đồng bộ, theo mức độ nhịp nhàng và đều đặn theo từng đơn vị kinh doanh .

2.2.2-Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hậu cần vật t về mặt số l - ợng:

Chỉ tiêu về mặt số lợng là chỉ tiêu cơ bản nhất nói nên quá trình nhập vật t vào doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh số l ợng của một loại vật t nào đó nhập trong kỳ kế hoạch từ tất cả các nguồn. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch vật t bắt đầu từ việc xác định mức độ hoàn thành kế hoạch của từng loại vật t theo số lợng và ảnh hởng của từng nhân tố đối với việc hoàn thành kế hoạch đó. Mức hoàn thành kế hoạch đ ợc xác định bằng thơng số giữa khối lợng thc tế nhập vào của mỗi loại vật t trong kỳ báo cáo so với kế hoạch đã lập ra. Nguyên nhân không hoàn thành kế hoạch hậu cần vật t về số lợng là các khách hàng không hoàn thành kế hoạch giao hàng hoặc hàng đã chuyển đi nh ng đang còn trên đ- ờng đi. Để xác định ảnh hởng của từng nguyên nhân đối với việc thực hiện kế hoạch hậu cần vật t cụ thể trong quý 4 của Công ty may Phù Đổng nh bảng sau:

Bảng7.1- Tình hình nhập vật t theo số lợng:

tên vật t đơn vị kế hoạch

mua thực tế mức độ hoàn thành kế hoạch hoàn thành(%) đã chuyển hàng nhập KH giao hàng hàng trên đờng Tổng số Vải m 110.000 215.135 123.933 112,66 95,57 12,6 108,24 91.202 Chỉ may m 5.000 9.525 9.525 190,5 90,5 90,5 181 Chỉ đính m 0 50 50 - - - - 50 Chỉ nhãn m 0 0 0 - - - - Mex m 7.500 5.500 5.500 73,3 -26,66 -26,66 -53,33 Bìa lng m 15.000 17.257 17.257 115,14 15,04 15,04 30,09 Chun m 0 0 0 0 0 0 0 Tổng m 137.500 247.467 156.265 113,6 79,97 13,64 93,62

Nguồn: Trích Báo cáo hàng hoá năm 2003

ở đây, Tình hình giao hàng nhìn chung hoàn thành về mặt số l ợng, mức độ hoàn thành kế hoạch là 113,6% nh ng về thực tế giao chỉ đạt tỷ lệ

93,62 % so với mức giao hàng và hàng đã nhận đ ợc do đó không đảm bảo tình hình cung ứng vật t doanh nghịêp. Do đó có tình trạng vật t ứ đọng lại và giao khi không cần thiết dẫn đến tình trạng tồn kho. Trong kế hoạch dự báo nhu cầu và đơn hàng, đảm bảo đầy đủ trong quá trình kinh doanh nhng do một số mặt hàng nh vải, Chỉ may, vợt quá đơn hàng cùng với việc tiếp nhận vật t kỳ trớc dẫn đến khối lợng tồn kho tăng lên và đã vợt quá chỉ tiêu 13,6% và vợt quá chỉ tiêu tiếp nhận là 93,62% lợng vật t kế hoạch. Tuy đó là lợng vật t thừa nhngvề mặt hàng Mex lại chỉ thực hiện có 73,3% kế hoạch tức là còn thiếu một l ợng bằng 2000 m tơng đơng với 26,66% kế hoạch giao hàng. Đó là một hạn chế trong việc quản lý quá trình cung ứng vật t trong doanh nghiệp. Điều đó gây cho doanh nghiệp một khoản chi phí khá lớn cho những vật t thiếu và chi phí bảo quản vật t trong doanh nghiệp. Hơn nữa là cả một l ợng vốn lớn trong kỳ không đợc huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh.

Tóm lại, các chỉ tiêu ảnh hởng đến kế hoạch hoàn thành số l ợng đơn hàng có 2 nhân tố chính là chỉ tiêu số lợng hàng giao và số lợng hàng nhập. Cả 2 chỉ tiêu này đều đợc đảm bảo thì mới đảm bảo toàn diện đợc kế hoạch nhập hàng. Nếu một trong hai chỉ tiêu này mà không hoàn thành thì không thể xem việc thực hiện đơn hàng là hoàn thành đ ợc.ở

Công ty May Phù Đổng, việc thực hiện đơn hàng không đúng về mặt số lợng cả 3 mặt hàng, các chỉ tiêu không đ ợc hoàn thành toàn diện.Từ đó, lợng vật t tồn kho không ổn định và thờng cao hơn dự kiến đợc biểu hiện trong bảng sau:

Bảng7.2.Cân đối vật t tồn kho các năm,2001 ,2002 ,2003

Vật t Tồn cuối kỳ 2001 Nhập 2002 Tồn cuối kỳ 2002 Nhập 2003 Tồn cuối 2003

Vải 37.709.035,75 190.447,69 40.021.166,76 215.135,74 40.055.839,81 Chỉ may 3.978,40 16.806 4.283 92.525,45 84.593,70 Chỉ đính 170 55 0 50 0 Chỉ nhãn 199,824 3.120 2.995,32 0 2.052,47 Mex 9.984,41 5.750 0 5.500, 873,74 Bìa lng 3.304,67 22.095 262,826 17.257 909,85 Chun 0 4.224,20 430 0 0

Total 37.726.673,04 242.497,89 40.029.137,91 330.468,CAPut! 40.144.269,58

Nguồn: Trích báo cáo nhập xuất tồn năm 2001,2002,2003

2.2.3- Phân tích kế hoạch nhập vật t về mặt chất l ợng :

Nhu cầu tiêu dùng vật t cho sản xuất không chỉ đòi hỏi phải đủ về số lợng mà còn đòi hỏi đúng về chất l ợng vì chất lợng vật t tốt, xấu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, chất lợng tiêu dùng đến giá thành của sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr ờng… Vì vậy, khi nhập vật t phải đối chiếu với các tiêu chuẩn kỹ thuật do doanh nghiệp đã đề ra hay tiêu chuẩn của nhà nứơc hay với các hợp đồng đã ký để nhận.

Ta dùng chỉ số chất lợng mua sắm vật t để quản lý vật t nhập về mặt chất lợng. Chỉ số chất lợng vật t mua sắm là chỉ số giữa giá bán buôn bình quân của vật t thực tế mua so với giá bán buôn bình quân mua theo nhu cầu dự kiến kế hoạch. áp dụng chỉ tiêu đó để phân tích tính chất l - ợng của việc nhập vật t trong doanh nghiệp theo bảng sau:

Bảng7.3- Phân tích tình hình nhập vật t về mặt chất lợng:

tên vật t đơn

vị giá nhập kế hoạch mua thực hiện

Lợng tiền lợng tiền Vải m 1.848.538,796 110.000 203.339.267.538,8 215.135,74 397.686.756.209 Chỉ may m 2.053.286,423 5.000 10.266.432.113,7 92.525,42 189.981.188.645 Chỉ đính m 1.080.002,7 110 118.800.297 50 54.000.135 Chỉ nhãn m - 0 0.0 0 0 Mex m 2.096.217,69 5.500 115.29.197.295 5.500 11.529.197.295 Bìa lng m 2.842.554,03 15.000 42.638.310.454,6 17.257 49.053.954.901 Chun m - 0 0. 0 0 Tổng - 135.610 267.892.007.699,1 330.468,16 648.305.097.185

Nguồn: Trích Báo cáo mua hàng năm 2003

Chỉ số chất lợng vật t mua sắm là chỉ số giữa giá bán buôn bình quân của tế vật t mua so với giá bán buôn bình quân mua theo dự kiến kế hoạch.

Icl- =

0 0/

0 1 / 1 1 q g q q g q

Trong đó: Q1= Sản lợng thực tế mua trong kỳ G1= Giá thực tế mua trong kỳ

Q0= Lợng kế hoạch dự kiến mua G0= Giá bán buôn dự kiến trong kỳ

Tính Icl =(648305097126789200768599/,1330468/135610,16) = 1,0069 hay = 100,69 %. Nh vậy kế hoạch mua sắm theo chất lợng vợt mức 0,69 %

+ Tính hệ số loại là tỷ số giữa tổng giắ trị các loại vật t kỹ thuật mua sắm với tổng giắ trị các loại vật t kỹ thuật mua tính theo giá loại vật t kỹ thuật có chất lợng cao nhất.

Kkh = (1356102678920076ì284255499,1,03) = 0,69 hay 69%

Hệ số loại mua sắm vật t thực tế

Ktt =3304686483050971,16ì284255485 ,03 = 0,69014 = 69,014%

Hệ số này càng tiến tới 1 thì biểu hiện chất lợng mua sắm ngày càng cao và ngợc lại. Hệ số bằng 1 biểu hiện tất cả các loại hàng hoá mua sắm đều thuộc loại 1.

đây, hệ số mua sắm thực tế có tăng hơn so với kỳ kế hoạch nhng tăng hơn có 0,14 % không đáng kể. Kỳ sau, để có hiệu quả hơn trong việc mua sắm thiết bị vật t, doanh nghiệp cần chú ý tới cơ cấu vật t nhập theo những mức giá khác nhau đảm bảo lợng vật t tối u nhất cho doanh nghiệp .

2.2.4- Phân tích tính đồng bộ khi nhập vật t hàng hoá .

Để sản xuất ra một sản phẩm cần nhiều loại vật liệu, cũng nh doanh nghiệp kinh doanh không chỉ kinh doanh một loại mặt hàng mà yêu cầu có nhiều loại hàng hoá theo các chủng loại và tỷ lệ nhất định. Hơn nữa loại vật liệu này không thể thay thế các loại vật liệu khác. Ta nói vật t đợc tiêu dùng đồng bộ, và nếu thực hiện đơn hàng thì cũng thực hiện đồng bộ các loại hàng hoá. Để minh hoạ cho tính đồng bộ trong việc đáp ứng vật t , ta minh hoạ trrong bảng:

Bảng7-4-Phân tích vật t về mặt đồng bộ:

Chỉ tiêu KH mua TH %

Nhu cầu đơn hàng

% Số lợng lợng vật t tồn Vải 110.000 215.135,74 195,58 70 150.595 64.540,72 Chỉ may 5.000 92.525,42 1850,51 87 80.497,12 12.028,30 Chỉ đính 50 50 100 65 32,5 17,50 Chỉ nhãn 0 0 - 0 0.00 Mex 5.000 5.500. 110 56 3.080 2.420 Bìa lng 15.000 17.257 115,05 68 11734,76 5.522,24 Chun 0 0 0 0.00 Tổng 135.050 330.468.16 244,70 346 245939,4 84.528,77

Nguồn: Trích nguồn báo cáo đặt hàng năm 2003

Qua bảng trên ta thấy số lợng vật t nhập vào, đạt 244,7% kế hoạch lý do cho sự vợt mc này là tất cả các chỉ tiêu đều hoàn thành v ợt mức kế

hoạch đặt ra do đó ở doanh nghiệp ta không tính đến mức độ đồng bộ mà ta tính ra các nguyên nhân gây ra sự ứ đọng quá nhiều vật t nh thế này.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VẬT TƯ VÀ XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VẬT TƯ Ở CÔNG TY MAY PHÙ ĐỔNG (Trang 38 -38 )

×