4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x[ hội x[ Quang Minh 4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Đặc điểm địa lý, địa hình, địa mạo
a. Vị trí địa lý
X5 Quang Minh nằm ở phía Đông huyện Mê Linh, là cửa ngõ phía Đông Nam của tỉnh Vĩnh Phúc, địa giới hành chính nh− sau:
- Phía Tây Bắc giáp x5 Kim Hoa; phía Tây giáp x5 Thanh Lâm; phía Tây Nam giáp x5 Đại Thịnh, Tiền Phong, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc;
- Phía Đông và Đông Bắc giáp các x5 Thanh Xuân, Phú C−ờng, Bắc Hồng, Nam Hồng của huyện Sóc Sơn và huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Từ trung tâm x5 Quang Minh đến trung tâm thủ đô Hà Nội 20 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài khoảng 4,0 km, đ−ờng Bắc Thăng Long - Nội Bài qua x5 2,7 km, gần quốc lộ 18 đi cảng n−ớc sâu Cái Lân. Nh− vậy, x5 Quang Minh có vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, văn hoá, x5 hội.
b. Địa hình, địa mạo
Địa hình t−ơng đối bằng phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Độ cao tuyệt đối từ +7,5 m đến +11,3 m. Địa chất t−ơng đối ổn định, c−ờng độ từ 1,5 - 3 kg/cm2, ít phải xử lý khi xây dựng nhà 2 tầng và nhà công nghiệp [32].
4.1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn, các tài nguyên a. Khí hậu
X5 Quang Minh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh h−ởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng lắm, m−a nhiều về mùa hè, hanh khô về mùa đông. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,3 oC, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29 oC, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 16 oC.
L−ợng m−a trung bình hàng năm là 1.676 mm. Tháng 8 có l−ợng m−a cao nhất tới 355 mm, tháng 12 l−ợng m−a thấp nhất 8 mm.
Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 85%, tháng 4 cao nhất là 87%, tháng 2 thấp nhất là 79%.
Bức xạ nhiệt: Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1.506 giờ/năm.
H−ớng gió chủ đạo gồm Đông - Nam từ tháng 5 đến tháng 10, Đông - Bắc từ tháng 11 đến tháng 4. Vận tốc gió trung bình 2,4 m/s.
b. Thuỷ văn
Quang Minh chịu sự ảnh h−ởng của sông Cà Lồ, thuỷ chế sông không phức tạp. Mực n−ớc ngầm trong đất khá cao, trung bình từ 2,0 m - 2,5 m. c. Các tài nguyên
- Tài nguyên đất có tổng diện tích tự nhiên 1.375,55 ha, gồm: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, không có đất ch−a sử dụng.
Về thổ nh−ỡng, đất của x5 gồm các loại chính sau: đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm; đất xám bạc màu. Thành phần cơ giới đất chủ yếu là đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất thịt pha cát. Độ dày tầng canh tác trung bình 15 - 20 cm. Phần lớn diện tích đất lúa có pH từ 5,5 - 6,0, một phần nhỏ diện tích vàn cao có pH từ 6,0 - 6,5. Nhìn chung đất canh tác nghèo dinh d−ỡng, độ phì tự nhiên thấp, đất bị bạc màu, có tầng loang lổ hoặc tầng glây ở tầng sâu 35 - 75 cm. Trong đất có hàm l−ợng mùn và đạm tổng số thấp, đất nghèo lân, kali. - Tài nguyên khoáng sản rất nghèo. Tuy nhiên, tài nguyên n−ớc có chất l−ợng khá tốt, trữ l−ợng nhiều, đủ để cung cấp n−ớc cho xây dựng phát triển công nghiệp và đô thị [34].
- Tài nguyên nhân văn: X5 có truyền thống văn hoá lâu đời, đông dân c− nhất huyện Mê Linh, là Đơn vị Anh hùng lực l−ợng vũ trang nhân dân, chùa Chi Đông đ−ợc xếp hạng cấp quốc gia.
4.1.1.3. Cảnh quan và môi tr−ờng
trong nông nghiệp đ5 có tác động xấu cục bộ đến môi tr−ờng. Tuy nhiên, môi tr−ờng cơ bản vẫn giữ đ−ợc các yếu tố mà thiên nhiên −u đ5i. Cảnh quan đẹp. 4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội
Trong 5 năm qua, bên cạnh những thuận lợi do tiến trình đổi mới tạo ra, x5 Quang Minh cũng gặp không ít khó khăn, thách thức do những yếu kém vốn có của nền kinh tế trình độ thấp… Trong hoàn cảnh đó, với sự năng động, sáng tạo, sự nỗ lực và phấn đấu cao, Quang Minh đ5 đạt đ−ợc những thành tựu rất quan trọng trên nhiều lĩnh vực, có ý nghĩa hết sức quan trọng và đáng tự hào.
4.1.2.1. Tăng tr−ởng kinh tế
5 năm qua, kinh tế của x5 đ5 phát triển rất mạnh. Tổng giá trị sản xuất luôn đạt tốc độ tăng tr−ởng rất cao, năm sau tăng cao hơn năm tr−ớc, bình quân trong 5 năm 2002 - 2006 đạt 201,53%, riêng năm 2006 đạt 806,12% so với năm 2002. Năm 2006, trên địa bàn x5, tổng giá trị sản xuất đạt 2.112 tỷ đồng, chiếm 53,31% tổng giá trị sản xuất của huyện Mê Linh (giá hiện hành).
Bảng 4.1. Tăng tr−ởng giá trị sản xuất của xã Quang Minh Chỉ tiêu Năm 2002 (tỷ đồng) Năm 2005 (tỷ đồng) Năm 2006 (tỷ đồng) Tăng tr−ởng bình quân 2002 - 2006 (%) Tổng số 97,42 657,77 882,74 + 201,53 Công nghiệp và xây dựng 64,27 627,08 850,76 + 305,93 Nông nghiệp 26,91 20,15 18,77 - 7,56 Dịch vụ 6,24 10,54 13,21 + 27,92
(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Mê Linh) Giá cố định năm 1994
Nh− vậy, sự tăng tr−ởng kinh tế của x5 Quang Minh là rất cao so với tăng tr−ởng kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc (giai đoạn 2001 - 2005 là gần 16%, năm 2006 là 17%), cả n−ớc (2001 - 2005 là 7,5%, năm 2006 là 8,15%).
Sự tăng tr−ởng kinh tế mạnh mẽ của x5 Quang Minh là do đ5 xác định đ−ợc h−ớng đi đúng. Đó là tập trung phát triển công nghiệp, nhằm tạo sự tăng
tr−ởng cao, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trên địa bàn, tăng thu ngân sách. Qua đó có điều kiện đầu t− xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu t− cho nông nghiệp, nông thôn, giải quyết các vấn đề x5 hội, đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá.
Từ h−ớng đi đúng, địa ph−ơng đ5 chọn b−ớc đi thích hợp và tìm ra đ−ợc giải pháp đột phá, đó là tập trung cải thiện môi tr−ờng đầu t− (đặc biệt là công tác đền bù, bồi th−ờng giải phóng mặt bằng), môi tr−ờng sản xuất kinh doanh nhằm thu hút mạnh các nguồn lực cho đầu t− phát triển.
Tính đến cuối năm 2006, trên địa bàn x5 đ5 thu hút đ−ợc 203 dự án đầu t− với số vốn 10.689 tỷ đồng. Nhờ có tổng vốn đầu t− tăng nhanh đ5 làm tăng rất đáng kể năng lực sản xuất kinh doanh, tạo nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh, hoàn thành và đ−a vào sử dụng nhiều công trình lớn về kết cấu hạ tầng kinh tế - x5 hội, tăng c−ờng tiềm lực và cơ sở vật chất - kỹ thuật.
4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tr−ớc khi đ−ợc Quy hoạch định h−ớng phát triển không gian thị tứ, Quang Minh còn là một x5 thuần nông, quy mô nền kinh tế nhỏ bé, kết cấu hạ tầng vừa thiếu, vừa yếu.
Bảng 4.2. Giá trị sản xuất và cơ cấu kinh tế của xã Quang Minh Năm 2002 Năm 2005 Năm 2006 Khu vực kinh tế GTSX (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) GTSX (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) GTSX (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tổng số 130,15 100,00 1.059,48 100,00 2.112,00 100,00 Công nghiệp và XD 84,86 65,20 1.003,73 94,74 2.054,16 97,26 Nông nghiệp 35,80 27,51 40,26 3,80 37,02 1,75 Dịch vụ 9,49 7,29 15,49 1,46 20,82 0,99
Ghi chú: Giá trị sản xuất (GTSX); Xây dựng (XD); Đơn vị tính: tỷ đồng. Theo giá hiện hành. (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Mê Linh)
Từ năm 2002 - 2006, cơ cấu kinh tế liên tục chuyển dịch mạnh theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sản xuất sản phẩm có giá trị và hiệu quả kinh tế cao. Đến nay, trong từng ngành kinh tế đ5 có những chuyển dịch tích cực về cơ cấu sản xuất, cơ cấu công nghệ theo h−ớng tiến bộ, hiệu quả, gắn sản xuất với thị tr−ờng.
Năm 2006, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng đạt 97,26%, nông nghiệp chỉ còn 1,75%, dịch vụ 0,99%. Các thành phần kinh tế đều phát triển.
Nh− vậy, trong 5 năm qua, sự tăng tr−ởng kinh tế của x5 Quang Minh là rất cao, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế rất rõ và đúng h−ớng, song còn ch−a vững chắc, khu vực dịch vụ còn chiếm tỷ trọng nhỏ, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của địa ph−ơng.
4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a. Khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng
Năm 2006, giá trị sản xuất của khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng đạt 2.054,16 tỷ đồng, tăng bình quân 305,93% năm, chiếm 97,26% giá trị sản xuất toàn x5, chiếm 65,89% tổng giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng huyện Mê Linh.
Trong 5 năm qua, các cấp uỷ Đảng, chính quyền rất coi trọng và đ−ợc nhân dân đồng tình h−ởng ứng việc tạo môi tr−ờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu t− sản xuất, kinh doanh tại địa ph−ơng, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp nên ngành công nghiệp phát triển rất mạnh, đ5 hình thành khu công nghiệp Quang Minh tập trung, quy mô lớn, đa ngành.
Cuối năm 2006, trên địa bàn x5 đ5 có 87 dự án đ5 hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 62,59% tổng số các dự án đ5 hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (139 dự án) [28], tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 16,11 triệu đô la Mỹ, tổng giá trị sản xuất đạt 2.018,27 tỷ đồng, nộp ngân sách 47,36 tỷ đồng, sử dụng gần 10 nghìn lao động [23].
Tuy ngành công nghiệp phát triển rất mạnh, giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm là 318,86%, khu công nghiệp đ5 cơ bản đ−ợc lấp đầy song hiện nay một số dự án đang xây lắp nên tổng giá trị sản xuất ch−a lớn.
Trong những năm tới khi mà cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp đ−ợc xây dựng xong, tất cả các dự án đều hoạt động sản xuất, kinh doanh sẽ tạo ra nhiều việc làm cho ng−ời lao động, đóng góp ngân sách lớn, sản phẩm công nghiệp đa dạng và tổng giá trị sản xuất rất lớn, quyết định sự phát triển kinh tế, x5 hội của huyện Mê Linh, ảnh h−ởng lớn đến kinh tế, x5 hội của tỉnh Vĩnh Phúc; góp phần thực hiện bằng đ−ợc lời dạy của Bác Hồ kính yêu: “… Phải làm cho Vĩnh Phúc thành một trong những tỉnh giàu có, phồn
thịnh nhất ở miền Bắc n−ớc ta.” [14, tr 28].
Ngoài ra, ngành xây dựng cũng phát triển mạnh. Năm 2006, giá trị sản xuất đạt 35,89 tỷ đồng, tăng bình quân 106,39% năm.
b. Khu vực kinh tế nông nghiệp
Năm 2006, giá trị sản xuất của ngành đạt 37,02 tỷ đồng, chiếm 1,75% tổng giá trị sản xuất của x5; giảm bình quân - 7,56%/năm. Vì diện tích đất nông nghiệp liên tục giảm do chuyển sang đất phi nông nghiêp nên tổng sản l−ợng và giá trị sản xuất ngành trồng trọt có xu h−ớng giảm.
Ngành trồng trọt có các cây trồng chính gồm lúa, ngô, đậu t−ơng, thanh hao hoa vàng, rau. Năm 2006, tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm là 1.039,00 ha, gồm: cây l−ơng thực có hạt 600 ha, cây rau đậu 150 ha, cây công nghiệp 24 ha, cây khác 191 ha. Hiệu quả sử dụng đất ch−a cao. Sản l−ợng l−ơng thực có hạt đạt 2.509 tấn (lúa 2.104 tấn, ngô 405 tấn). L−ơng thực bình quân đầu ng−ời đạt 142 kg / ng−ời / năm.
Ngành chăn nuôi của x5 chủ yếu là phát triển ở khu vực gia đình, quy mô nhỏ, gồm chăn nuôi gia súc, gia cầm.
c. Khu vực kinh tế dịch vụ
tham gia hoạt động dịch vụ, với nhiều hình thức. Các ngành th−ơng mại, dịch vụ vận tải, nhà hàng,… đóng góp chủ yếu vào tăng tr−ởng của khu vực dịch vụ. Chợ trung tâm x5 có quy mô lớn sắp hoàn thành, tổ hợp th−ơng mại vật liệu xây dựng và nội thất Melinh PLAZA có quy mô lớn nhất và hiện đại nhất n−ớc ta vừa mới đi vào hoạt động, sẽ đóng góp đáng kể cho ngành dịch vụ.
Năm 2006, giá trị sản xuất của ngành dịch vụ đạt 20,82 tỷ đồng, chiếm 0,99% tổng giá trị sản xuất toàn x5, bình quân tăng 27,92%/năm.
Tuy khu vực dịch vụ luôn tăng tr−ởng cao nh−ng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu kinh tế, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng. Đến nay, nhiều dịch vụ thiết yếu cho đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh ch−a đ−ợc đáp ứng nh− dịch vụ trung gian tài chính và thanh toán ch−a phát triển…
4.1.2.4. Dân số, lao động, việc làm và mức sống dân c− a, Dân số và sự gia tăng dân số
* Dân số
Tính đến ngày 31 - 12 - 2006, toàn x5 có 3.924 hộ, 17.602 ng−ời (ch−a kể ng−ời tạm trú), trong đó: nữ có 8.971 ng−ời chiếm 50,97% dân số; trong độ tuổi có 10.773 ng−ời chiếm 61,20% dân số. Ngoài ra, tính đến 31-12-2006, x5 có 1.313 ng−ời lao động tạm trú từ 6 tháng trở lên, trong đó có 855 nữ; nếu tính cả số ng−ời này thì dân số của x5 là 18.738 ng−ời, trong đó: 9.826 nữ, chiếm 52,44 dân số; 12.086 lao động, chiếm 64,45% dân số. Mặt khác, nếu tính cả số ng−ời lao động ngoài địa ph−ơng nh−ng làm việc tại x5 Quang Minh thì dân số của x5 là 28.178 ng−ời.
Năm 2006, dân số phi nông nghiệp có 12.357 ng−ời chiếm 65,95%, dân số nông nghiệp 6.381 ng−ời chiếm 34,05%; mật độ dân số là 1.280 ng−ời/km2. Toàn x5 có 1.567 hộ nông nghiệp, chiếm 39,93% số hộ; 2.357 hộ phi nông nghiệp chiếm 60,07% tổng số hộ (928 hộ công nghiệp; 329 hộ xây dựng; 636 hộ th−ơng nghiệp; 87 hộ vận tải; 266 hộ dịch vụ khác; 111 hộ khác).
phát triển kinh tế, x5 hội, tạo tiền đề cho quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá.
* Sự gia tăng dân số
Tỷ lệ tăng dân số có xu h−ớng gia tăng cao từ 1,09% năm 2002 lên 1,65% năm 2006 (Ch−a kể số nhân khẩu tạm trú, làm việc ở khu công nghiệp).
b. Lao động và việc làm
Cuối năm 2006, thực trạng lao động và việc làm của ng−ời dân x5 Quang Minh đ−ợc thể hiện ở bảng 4.3 nh− sau:
Bảng 4.3. Thực trạng lao động và việc làm ở xã Quang Minh năm 2006 Chỉ tiêu Số lao động (ng−ời) Tỷ lệ (%) 1. Lao động trong độ tuổi 12.086 100,00
- Từ 15 đến d−ới 18 tuổi 1.050 8,69
- Từ 18 đến d−ới 25 tuổi 1.995 16,51
- Từ 25 đến d−ới 35 tuổi 2.301 19,04
- Từ 35 tuổi trở lên 6.740 55,76
2. Lao động qua đào tạo nghề 1.860 15,40 3. Lao động có việc làm ổn định 4.305 35,60 4. Lao động thiếu việc làm 7.781 64,40
(Nguồn: Đề án lao động và việc làm xg Quang Minh năm 2006)
Qua bảng 4.3 cho thấy:
- Lao động có việc làm ổn định chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ chiếm 35,6% lao động trong độ tuổi, bao gồm: làm việc tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp là 2.929 ng−ời; làm việc tự do tại x5, các địa ph−ơng khác là 1.370 ng−ời; làm việc có thời hạn ở n−ớc ngoài là 9 ng−ời.
- Lao động ch−a có việc làm hoặc có việc làm nh−ng không ổn định chiếm tỷ lệ rất lớn 64,40% lao động trong độ tuổi, trong đó:
+ Có 2.147 lao động đăng ký nhu cầu việc làm (529 ng−ời đăng ký làm việc trong doanh nghiệp, 1.618 ng−ời làm nghề xây dựng, dịch vụ, tiểu thủ công
nghiệp), đ−ợc chia theo độ tuổi (từ 15 đến d−ới 18 có 19 ng−ời; từ 18 đến d−ới 25 có 557 ng−ời; từ 25 đến d−ới 35 có 745 ng−ời; từ 35 trở lên có 826 ng−ời);
+ Có 5.634 ng−ời không đăng ký nhu cầu làm việc. Số ng−ời này là học sinh đang học phổ thông; lao động tuổi cao, sức khoẻ yếu hoặc đang chờ đợi việc làm ở phần đất dịch vụ sẽ đ−ợc Nhà n−ớc giao;
Mỗi năm, x5 có thêm khoảng 180 ng−ời đến tuổi lao động, 160 học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) không học tiếp lên cấp trên, có nhu cầu học nghề và giải quyết việc làm [23].
Cuối năm 2006, các dự án đ5 hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng 11.700 lao động, trong đó có 1.124 lao động x5 Quang Minh (lao động đ−ợc đào