tài chính bảo Hiểm Xã Hội ở Việt nam
2.2.5. Đổi mới hoạt động đầu t tăng trởng quỹ BHXH
ờng gọi là chế độ dài hạn, quỹ bảo hiểm xã hội luôn luôn có số kết d hàng năm. Số tiền tạm thời nhàn rỗi này đợc Chính phủ cho phép đầu t tăng trởng quỹ. Điều 17, Quyết định 20/1998QĐ-TT của Thủ tớng Chính phủ quy định nh sau: Bảo hiểm xã hội Việt nam đợc sử dụng tiền tạm thời nhàn rỗi của quỹ bảo hiểm xã hội để thực hiện các biện pháp bảo tồn giá trị và tăng trởng. Việc dùng quỹ BHXH để đầu t phải đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro đển mức thấp nhất, bảo toàn đợc giá trị và có hiệu quả kinh tế-xã hội.
Bảo hiểm xã hội Việt nam đợc thực hiện các biện pháp đầu t nh sau:
-Mua trái phiếu, tín phiếu kho bạc Nhà nớc và các ngân hàng thơng mại của Nhà nớc.
-Cho vay đối với Ngân sách Nhà nớc, quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia, các ngân hàng thơng mại của Nhà nớc.
-Đầu t vốn vào một số dự án và doanh nghiệp lớn của Nhà nớc có nhu cầu về vốn đợc Thủ tớng chính phủ cho phép và bảo trợ.
Tiền sinh lời do hoạt động đầu t tăng trởng quỹ Bảo hiểm xã hội đợc sử dụng nh sau:
-Trích 50% bổ sung vào quỹ bảo hiểm xã hội để bảo toàn và tăng trởng. -Trích kinh phí để chi quản lý thờng xuyên hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt nam.
-Trích 2 quỹ khen thởng và phúc lợi bằng 3 tháng lơng thực tế bình quân toàn ngành.
-Phần còn lại để bổ sung nguồn vốn đầu t, xây dựng cơ sở vật chất của toàn hệ thống bảo hiểm xã hội Việt nam.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, B1ảo hiểm xã hội Việt nam đã tiến hành các hoạt động đầu t tăng trởng. Tính đến 31/12/2001, số d của quỹ đã đợc đầu t trên 20.000 tỷ đồng, số lãi thu đợc trên 3.000 tỷ đồng, riêng lãi của năm 2001 là 990 tỷ đồng. Lãi đầu t đợc bảo hiểm xã hội Việt nam sử dụng theo đúng quy định của Chính phủ.
Những hạn chế của chính sách tài chính BHXH hiện hành:
Nhìn chung, chính sách tài chính bảo hiểm xã hội trong thời kỳ đổi mới đã đợc Nhà nớc quan tâm, sửa đổi, bổ sung ngày càng hoàn thiện. Nhng cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng và sự thay đổi của nền kinh tế-xã hội thì chính sách tài chính bảo hiểm xã hội cũng còn một số tồn tại đòi hỏi cần phải nghiên cứu hoàn thiện tiếp, cụ thể:
-Mức thu bảo hiểm xã hội còn thấp so với các nớc và so với quy định trong Công ớc 102 của ILO. Trong điều kiện thực tế ở nớc ta, kinh tế cha phát triển, thu nhập và mức sống của ngời lao động còn thấp nên ta cha thể tăng mức đóng bảo hiểm xã hội. Nhng khi muốn bổ sung thêm chế độ trợ cấp nào thì phải quy định thêm tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội và phải tìm nguồn thu để có kinh phí chi trả cho các chế độ mới. Với mức đóng và mức hởng các chế độ trợ cấp nh hiện nay, quỹ bảo hiểm xã hội sẽ cân đối không vững chắc, Ngân sách Nhà nớc phải trợ cấp hoặc điều chỉnh lại mức đóng, mức hởng.
-Theo Công ớc 102 của ILO và kinh nghiệm của các nớc, để đợc hởng các chế độ trợ cấp, ngời lao động phải đóng bảo hiểm xã hội trong một thời gian nhất định (gọi là thời gian dự bị). Nhng đối với nớc ta, có một số chế độ cha có thời gian dự bị nh: chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ngời lao động đóng BHXH là đợc hởng ngay trợ cấp nếu bị rủi ro. Đây là vấn đề cần phải nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện.
-Hiện nay, nớc ta còn một số chế độ cha đợc áp dụng nh: trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp gia đình khó khăn. Bớc vào cơ chế thị trờng, thị trờng lao động nớc ta ngày càng phát triển, sự chuyển dịch lao động từ nơi thừa đến nơi thiếu là quá trình tất yếu diễn ra thờng xuyên. Trong tình hình đó, có một bộ phận lao động tất yếu sẽ bị đào thải do nhiều nguyên nhân nh: các doanh nghiệp bị thua lỗ, doanh nghiệp bị phá sản, doanh nghiệp d thừa lao động... Tình hình thực tế đó cần thiết phải có chế độ trợ cấp thất nghiệp. Chế độ trợ cấp gia đình khó khăn là vấn đề xã hội gắn liền đồng bộ với việc thực hiện các chính sách kinh
tế-xã hội khác.
-Hạn chế rõ nét nhất trong các biện pháp đầu t tăng trởng quỹ là văn bản pháp quy hiện hành cha quy định rõ ràng các nguyên tắc đầu t tăng trởng quỹ, cha đa ra đợc hạn mức tối đa của các dự án đầu t để đảm bảo an toàn quỹ cũng nh cha đa ra đợc các lĩnh vực đầu t: Đầu t vào đâu? Đầu t vào lĩnh vực nào để đảm bảo an toàn và có hiệu quả?
-Về chi phí quản lý, theo Quyết định 100/2001/QĐ-TTg ngày 28/6/2001 của Thủ tớng Chính phủ thì bảo hiểm xã hội Việt nam đợc trích 4% trên tổng số thu để chi quản lý bộ máy trong toàn ngành. Quyết định này đợc thực hiện trong 2 năm (2001 và 2002), thu nhập của cán bộ công chức trong ngành BHXH Việt nam dù có tiết kiệm chi quản lý bộ máy cũng chỉ tối đa không quá 2 lần mức tiền lơng tối thiểu. Trong khi đó, từ 24/1/2002, Thủ tớng Chính phủ chuyển BHYT sang BHXH Việt nam, chi phí quản lý bộ máy của ngành BHYT lại đợc tính bằng 8,5% trên tổng số thu nhập. Đây là những vấn đề bất cập trong việc quản lý vì khi BHYT sáp nhập vào BHXH Việt nam thì cùng một ngành nhng lại có hai cơ chế tài chính khác nhau.
Trên đây là những vấn đề đặt ra cần phải đợc nghiên cứu hoàn thiện chính sách tài chính BHXH Việt nam trong thời gian tới.
Chơng 3 - Phơng hớng hoàn thiệnchính sách tài chính BHXH ở nớc ta