3.1. đối tượng nghiên cứu
Những hộ nông dân trên ựịa bàn nghiên cứu ựược Nhà nước giao ựất ổn ựịnh, có thời hạn lâu dài ựể sử dụng vào mục ựắch nông nghiệp.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Nghiên cứu ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Sơn, thành phố Hà Nội
- đánh giá ựiều kiện tự nhiên: vị trắ ựịa lý, ựất ựai, ựịa hình, khắ hậu, thuỷ văn. - đánh giá ựiều kiện kinh tế - xã hội: cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ và cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp (hệ thống giao thông, thuỷ lợi, ựiện, thông tin liên lạcẦ)
3.2.2. Nghiên cứu kết quả giao ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Sơn, thành phố Hà Nội
- Tình hình giao ựất nông nghiệp huyện Sóc Sơn; - Khái quát chung tình hình các xã, các hộ ựiều tra;
- Kết quả về tình hình giao ựất nông nghiệp ở 3 xã ựiều trạ
3.2.3. đánh giá hiệu quả sử dụng ựất của hộ nông dân ựược giao ựất nông nghiệp thông qua kết quả ựiều tra nông hộ ở 3 xã ựiều tra ựiểm nông nghiệp thông qua kết quả ựiều tra nông hộ ở 3 xã ựiều tra ựiểm
3.2.3.1. Tình hình sử dụng ựất của các xã ựiều tra trước và sau khi giao ựất nông nghiệp;
3.2.3.2. Tình hình ựầu tư cho sản xuất nông nghiệp sau khi nhận ựất nông nghiệp của nông hộ;
3.2.3.3. Hiệu quả sử dụng ựất của hộ gia ựình trước và sau khi giao ựất: - Hiệu quả kinh tế: + Giá trị sản xuất (GTSX);
+ Chi phắ trung gian (CPTG); + Giá trị gia tăng (GTGT); - Hiệu quả xã hội : + Mức ựộ thu hút lao ựộng
+ Giá trị gia tăng trên 1 công lao ựộng
3.2.4. đề xuất các giải pháp về sử dụng ựất nông nghiệp sau khi giao ựất
- Hoàn thiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng ựất nông nghiệp. - Phát triển kinh tế hộ nông dân theo mô hình kinh tế trang trạị
- Phát triển và hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của các hộ nông dân.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Chọn ựiểm, hộ nghiên cứu
Việc chọn ựiểm nghiên cứu bao gồm chọn vùng, chọn xã và chọn hộ nghiên cứụ
ạChọn vùng nghiên cứu
Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam năm 1988 ựã nghiên cứu Sóc Sơn là vùng bán sơn ựịa và chia thành 3 vùng sinh thái gắn với 3 loại ựịa hình chắnh: vùng ựồi gò, vùng giữa và vùng ựồng bằng ven sông. Cụ thể:
Vùng ựồi gò bao gồm các xã: Bắc Sơn, Nam Sơn, Minh Phú, Minh Trắ và Hồng Kỳ với diện tắch khoảng 12.500 ha, tập trung chủ yếu ở phắa Tây Bắc, Phắa Tây và Tây Nam của huyện.
Vùng chuyển tiếp nằm trải dài từ phắa Bắc ựến vùng giữa huyện Sóc Sơn với diện tắch khoảng 9.300 ha nằm trên ựịa bàn 9 xã Tân Minh, Quang Tiến, Tân Dân, Hiền Ninh, Phù Linh, Trung Giã, Mai đình, Tiên Dược và thị trấn Sóc Sơn.
Vùng ựồng bằng ven sông nằm trải dài bao quanh huyện từ phắa đông Bắc, phắa đông ựến đông Nam qua ựịa bàn 12 xã là Thanh Xuân, Phù Lỗ, Việt Long, Kim Lũ, Xuân Giang, Phú Minh, Phú Cường, đông Xuân, đức Hoà, Tân Hưng, Xuân Thu và Bắc Phú với diện tắch khoảng 88.510 hạ
Ba vùng ựược chọn làm nghiên cứu là 3 vùng ựặc trưng cho từng mô hình sản xuất của huyện và có sự khác biệt tương ựối rõ rệt về ựiều kiện ựất ựai, ựịa hình, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ựiều kiện thị trường, cơ sở hạ tầng và trình ựộ dân trắ... do vậy ựể ựảm bảo cho nhu cầu nghiên cứu, vùng ựược chọn phải bao gồm ựầy ựủ các vùng sinh thái kinh tế trong huyện.
b.Chọn xã nghiên cứu: Việc chọn xã nghiên cứu theo các tiêu chuẩn: + đại diện và theo tỷ trọng các xã trong vùng sinh thái, kinh tế của huyện. + Quỹ ựất nông nghiệp ở mức trung bình khá so với các xã trong huyện. + Có ựiều kiện sản xuất, mức ựộ kinh tế, trình ựộ dân trắ...ở mức trung bình trong huyện.
+ Có khoảng cách xa, gần khác nhau trên thị trường, ựường quốc lộ và trung tâm huyện.
Kết quả là 3 xã ựại diện theo các vùng sinh thái và kinh tế trong huyện ựược chọn cụ thể như sau:
+ Xã Minh Phú là xã ựặc trưng cho vùng ựồi gò chuyên sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày;
+ Xã Hiền Ninh là xã thuộc vùng ựịa hình chuyển tiếp giữa vùng ựồi gò và ựồng bằng, chất lượng ựất khá và chuyên trồng lúa màu xen canh;
+ Xã Tân Hưng ựại diện cho vùng ựồng bằng ven sông, chuyên trồng lúa nước.
c. Chọn hộ nghiên cứu
Mỗi xã nghiên cứu chọn ra 50 hộ gia ựình ựược giao ựất nông nghiệp theo Nghị ựịnh 64/CP của Chắnh phủ tại cùng một thời ựiểm là năm 1999;
Quá trình chọn các hộ ựiều tra ựược dựa vào ựiều kiện kinh tế (khá, trung bình, nghèo), ựiều kiện ựất ựai và quy mô sản xuất của nông hộ (nhiều, trung bình và ắt). Sau ựó các hộ ựược chọn một cách ngẫu nhiên theo tỷ lệ các loại hộ và danh sách hộ trong từng thôn, xã. Mỗi xã chọn 3 thôn, mỗi thôn chọn trung bình hơn 15 hộ tương ựối ựại diện ựủ ựể khẳng ựịnh ựược số liệu thống kê.
3.3.2. Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu
- Thu thập thông tin sơ cấp: ựược thu thập từ các nguồn chủ yếu sau: + Các hộ nông dân trong và ngoài vùng nghiên cứụ
+ Các cá nhân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là lĩnh vực sử dụng ựất.
+ Thị trường nông thôn các tổ chức dịch vụ và cung ứng vật tư sản phẩm có liên quan cùng các cá nhân và tổ chức khác.
- Thu thập thông tin thứ cấp: tập hợp số liệu về thống kê ựất ựai, yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội, chắnh sách giao ựất nông nghiệp và các số liệu có liên quan ở các ban ngành...
3.3.3. Phương pháp phân tắch, tổng hợp và xử lý số liệu
Số liệu ựiều tra ngoại nghiệp ựược tổng hợp và thể hiện bằng hệ thống bảng biểu, sơ ựồ, biểu ựồ, ựồ thị, bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất. Sau ựó tiến hành xử lý phân tắch, so sánh, ựánh giá nhận xét, qua hệ thống thông tin ựó. Quá trình tổng hợp số liệu ựược sự hỗ trợ của phần mềm Excel.
3.3.4. Phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn (RRA)
Thông qua việc ựi thực ựịa ựể quan sát thực tế, phỏng vấn chắnh thức cán bộ cơ sở ựể thu thập các số liệu liên quan ựến ựời sống, sản xuất nông nghiệp.
3.3.5. Phương pháp ựiều tra phỏng vấn hộ nông dân
được tiến hành sau khi lựa chon các hộ khá, trung bình, nghèo nhằm thu thập các thông tin về tình hình ựời sống, sản xuất cũng như các vấn ựề có liên quan ựến chắnh sách ựất ựai, lao ựộng và việc làm. Trước khi phỏng vấn hộ nông dân tác giả ựã xây dựng phiếu ựiều tra cùng với các chỉ tiêu chú ý sau:
- Thông tin cơ bản vè chủ hộ như tuổi, giới tắnh, trình ựộ văn hoá, lao ựộng, ngành nghề, mức ựộ kinh tế.
- Thông tin về cơ cấu ựất ựai: loại sử dụng ựất, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tình hình thâm canh.
- Các thông tin về chi phắ ựầu tư, kết quả sản xuất của từng loại hình sử dụng ựất.
- Thông tin về giao ựất và chắnh hỗ trợ sản xuất.
3.3.6. Phương pháp tắnh toán hiệu quả sử dụng ựất
3.3.6.1. Hệ thống chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả kinh tế
để tắnh hiệu quả kinh tế sử dụng ựất trên 1 ha, ựề tài sử dụng hệ thống các chỉ tiêu:
- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất, dịch vụ ựược tao ra trong một thời kỳ nhất ựịnh (thường là 1 năm).
- Chi phắ trung gian (IC): là toàn bộ chi phắ vật chất ựược sử dụng trong quá trình sản xuất.
- Giá trị gia tăng hay còn gọi giá trị tăng thêm (VA): là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phắ trung gian: VA = GO - IC
- Thu nhập hỗn hợp (NVA): là phần trả cho người lao ựộng chân tay và lao ựộng quản lý của hộ gia ựình, cùng tiền lãi thu ựược của kiểu sử dụng ựất.
- Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao ựộng: quy ựổi bao gồm: Giá trị sản xuất/1 công lao ựộng; Giá trị gia tăng/1 công lao ựộng; Thu nhập hỗn hợp/1 công lao ựộng. Thực chất là ựánh giá lao ựộng sống trong sử dụng ựất nông nghiệp.
3.3.6.2. Hệ số chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả xã hội
để ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp về mặt xã hội, luận văn ựã sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Tỷ lệ lao ựộng tham gia sản xuất nông nghiệp. - Thu nhập bình quân/ lao ựộng nông nghiệp.
3.3.6.3. đánh giá hiệu quả môi trường
Việc xác ựịnh hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng ựất nông nghiệp ựòi hỏi phải ựược nghiên cứu, phân tắch trong một thời gian dàị Vì vậy, trong ựề tài nghiên cứu việc ựánh giá hiệu quả môi trường chỉ dừng lại thông qua việc ựánh giá mức ựộ thắch hợp của các loại hình sử dụng ựất hiện tại, gồm:
- Mức ựầu tư phân bón cho các kiểu sử dụng ựất - Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
đánh giá hiệu quả sử dụng ựất cần kết hợp chặt chẽ giữa ba hệ thống chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trường trong một thể thống nhất. Tuy nhiên, tuỳ từng ựiều kiện cụ thể mà ta có thể nhấn mạnh từng hệ thống chỉ tiêu ở mức ựộ khác nhaụ