Cây cà chua (Licopersicum esculentum Mill.) là cây rau ăn quả cao cấp, cung cấp cho cơ thể hàng ngày l−ợng vitamin, khoáng chất và các d−ỡng chất quan trọng khác. Cà chua cũng là cây hàng hoá có giá trị kinh tế cao so với lúa, ngô và nhiều cây trồng khác. ở vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), ngoài mùa hè có nhiệt độ cao, độ ẩm lớn ảnh h−ởng rất lớn đến quá trình thụ phấn và thụ tinh dẫn đến tỷ lệ đậu quả thấp và chất l−ợng quả không cao, đặc biệt là ảnh h−ởng của bệnh HXVK làm cà chua bị chết xanh, mất khoảng làm giảm năng suất nghiêm trọng, cây cà chua đ−ợc trồng ở hầu khắp các thời vụ còn lại. Trong nhóm bệnh hại, phổ biến và trầm trọng nhất trên cây cà chua là bệnh do vi khuẩn R. solanacearum Smith. gây ra. Bệnh HXVK th−ờng phát triển mạnh trên giống cảm nhiễm, nhất là khi kết hợp với độ ẩm cao và nhiệt độ của đất và nhiệt độ không khí v−ợt quá 25 oC. Cho đến nay, bệnh HXVK hại trên cây cà chua và nhiều cây trồng cạn ở vùng ĐBSH đã đ−ợc nhiều tác giả trong n−ớc đề cập đến. Tuy nhiên các nghiên cứu và kết quả công bố về bệnh HXVK hại cây cà chua còn nhiều phân tán và ch−a có hệ thống, do vậy việc phòng chống bệnh gặp nhiều khó khăn và vẫn còn ch−a đạt hiệu quả nh− mong muốn. Hầu hết những hộ nông dân trồng cà chua hiện ch−a hiểu nguyên nhân và cách phòng chống bệnh hữu hiệu.
Để tìm hiểu về mức độ phổ biến, tác hại của bệnh, qua đó xác định đ−ợc nhu cầu phòng chống bệnh, từ 1998 đến 2002 đề tài đã tiến hành điều tra về tình hình bệnh HXVK hại cà chua ởmột số tỉnh thuộc vùng ĐBSH nh− Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải D−ơng, H−ng Yên, Vĩnh Phúc, Hà Tây. Trong thời gian điều tra và thu thập mẫu, có những nơi ở những điều kiện nóng ẩm, đã gặp
những ruộng cà chua bị chết xanh hàng loạt, thậm chí đến 100 %. Để thuận lợi cho việc đánh giá, so sánh mức độ thiệt hại do bệnh HXVK gây ra trên cây cà chua, đồng thời xác định đ−ợc nhu cầu phòng chống bệnh theo thời vụ sản xuất, các kết quả điều tra đã đ−ợc tổng hợp theo vụ sản xuất cà chua, cụ thể nh− sau:
Vụ xuân hè là thời vụ cây cà chua đ−ợc gieo hạt vào đầu xuân (tháng 2), sau khoảng 3 tuần tuổi cây con đ−ợc cấy ra ruộng trồng. Cây cà chua ra hoa đầu khoảng tháng 4 và thu lứa quả đầu vào khoảng cuối tháng 5 và kéo dài thu hoạch cho đến hết tháng 6. Thời vụ này có đặc điểm nhiệt độ tăng dần lên và l−ợng m−a cũng tăng dần. Khi những cơn m−a rào đầu mùa (tháng 4) cũng là thời điểm bệnh HXVK phát triển mạnh.
Vụ thu đông có thời gian từ tháng 8 đến tháng 12 với đặc điểm nhiệt độ và độ ẩm có xu h−ớng hạ thấp vào cuối vụ. Cây con đ−ợc gieo vào tháng 8, trồng vào cuối tháng 8 và ra hoa vào tháng 9. Thời tiết tháng 8 với nhiều trận m−a rào lớn, nhiệt độ cao và những điều kiện tự nhiên nh− vậy thuận lợi cho bệnh HXVK phát triển mạnh, các hộ nông dân không dám mạo hiểm trồng cà chua, trừ khi có nhà l−ới làm giảm ảnh h−ởng của m−a cũng nh− nhiệt độ cao. Nếu cây cà chua bị nhiễm bệnh vào đầu vụ thì tỷ lệ chết xanh rất cao, nông dân gần nh− không đ−ợc thu hoạch.
Vụ đông xuân (chính vụ) là vụ trồng cà chua phổ biến nhất và đ−ợc trồng xen giữa hai vụ lúa (hè thu muộn và đông xuân) từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Thời gian này các yếu tố tự nhiên nh− nhiệt độ, l−ợng m−a và độ ẩm thấp, sâu bệnh hại ít, rất thuận lợi cho cây cà chua sinh tr−ởng, phát triển và cho năng suất cao nhất trong năm. Thời gian này thời tiết ở phía bắc lạnh và khô cũng không thuận lợi cho phát sinh, phát triển của bệnh HXVK. Tuy nhiên sản l−ợng nhiều và tập trung trong thời gian này làm cho cung v−ợt cầu, giá bán sản phẩm vừa thấp vừa khó tiêu thụ dẫn đến sản xuất cà chua mang lại hiệu quả kinh tế thấp. Do vậy nhu cầu rải vụ đối với sản xuất cà chua không chỉ cho ăn t−ơi mà còn dùng làm nguyên liệu cho chế biến nhằm đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng là cấp thiết. Kết quả điều tra tình hình bệnh hại cà chua qua các thời vụ khác nhau
đ−ợc tổng hợp đ−ợc trình bày trong các mục 3.1.1, 3.1.2 và 3.1.3.
3.1.1. Điều tra mức độ phổ biến và tác hại của bệnh héo xanh vi khuẩn trên cà chua vụ thu đông sớm
Với điều kiện thời tiết ấm, ẩm ở đầu vụ và mát dần của vùng ĐBSH, rất thuận lợi cho sinh tr−ởng, ra hoa, hình thành và phát triển quả của cây cà chua. Tuy nhiên thời kỳ cây non đến ra lứa hoa đầu của cây (thời kỳ mẫn cảm nhất của cây cà chua đối với bệnh HXVK) cũng là thời kỳ nhiệt độ không khí và đất cao và l−ợng m−a khá lớn (tháng 9), độ ẩm đất cao cho nên tỷ lệ bệnh HXVK trên các ruộng cà chua khá cao. Kết quả điều tra, khảo sát, qua các giai đoạn sinh tr−ởng của cà chua ở một số vùng đ−ợc tập hợp và trình bày trong bảng 3.1 và biểu đồ 1.
Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn (%) trên cà chua vụ thu đông sớm ở vùng Đồng bằng sông Hồng (1999-2001)
TLB theo năm (%) TT Địa điểm điều tra
1999 2000 2001
TLB trung bình
(%)
1. Minh Khai, Từ Liêm, HN 14,7 15,6 17,4 15,9 ± 2,1
2. Vân Nội, Đông Anh, HN 21,8 23,2 23,9 22,9± 2,5
3. Tiên D−ơng, Đông Anh, HN 17,0 18,3 20,2 18,5 ± 2,9
4. Văn Đức, Gia lâm, HN 17,2 20,2 18,2 18,5 ± 3,6
5. Liên Nghĩa, Văn Giang, HY 16,6 17,6 19,2 17,8 ± 2,1
6. Võ C−ờng, TX. Bắc Ninh, BN 22,1 24,6 25,2 23,9 ± 2,8
7. Tân H−ng, Gia Lộc, HD 17,6 19,8 20,5 19,3 ± 1,6
8. Hợp Thành, Thuỷ Nguyên, HP 17,8 19,8 19,8 19,1 ± 1,4
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn trung bình (%) trên cà chua thu đông ở vùng Đồng bằng sông Hồng (1999 – 2001) 15,9 22,9 17,8 23,9 19,3 19,1 24,6 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7
Địa điểm điều tra
Tỷ lệ bệnh
(%)
Ghi chú:
1 - Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội; 2- Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội
3- Liên Nghĩa, Văn Giang, H−ng Yên; 4 - Võ C−ờng, TX Bắc Ninh, Bắc Ninh 5 - Tân H−ng, Gia Lộc, Hải D−ơng ; 6 - Hợp Thành, Thuỷ Nguyên, Hải Phòng 7 - An Hoà, An Hải, Hải Phòng
Có thể thấy ở cùng điều kiện thời tiết ở vùng ĐBSH, trong thời vụ thu đông sớm, trong số các điểm điều tra, ở các vùng Võ C−ờng, Vân Nội và An Hoà cây cà chua bị nhiễm bệnh nặng hơn cả với tỷ lệ bệnh trung bình trong 3 năm từ 1999 đến 2001 và ở mức t−ơng ứng là 23,9, 22,9 và 24,6% trong tổng số cây điều tra cho cả chu kỳ. Tuy nhiên ngay cả vùng đ−ợc coi là tỷ lệ bệnh thấp nh− ở xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang, tỉnh H−ng Yên hay xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, Hà Nội, tỷ lệ bệnh trung bình cũng ở mức khá cao t−ơng ứng là: 17,8 và 15,9%. Những ruộng cà chua trong thời gian này th−ờng bị nhiễm bệnh HXVK khá nặng vào đầu vụ (khoảng cuối tháng 9, tháng m−ời) khi thời tiết
nóng và những cơn m−a cuối mùa gây ngập úng cục bộ. Bệnh th−ờng khá tập trung, đặc biệt là do thói quen sử dụng biện pháp t−ới tràn theo rãnh làm cho bệnh hại lan tràn nhanh và càng thêm nghiêm trọng. Trong quá trình điều tra, các quan sát cho thấy thấy rằng ở các chân ruộng điều tra, ở giai đoạn ra hoa đầu và quả non cây cà chua có tỷ lệ nhiễm bệnh cao với các đặc điểm héo rũ và chết rất nhanh trong khi cây vẫn còn xanh. Tuy nhiên vào đầu buổi sáng nhìn cây cà chua vẫn xanh, điều này làm cho ng−ời dân lầm t−ởng rằng cây đã phục hồi, nh−ng triệu trứng héo xuất hiện và tiến triển rất nhanh khi trời bắt đầu nắng, nhiệt độ không khí cao dần và không khí khô. Kết quả là cây bị héo và đổ gục và cây hoàn toàn không cho thu hoạch. Trong các thửa ruộng điều tra, những ruộng cà chua ở chân đất trũng, đất cát pha nhẹ đến thịt nặng và có độ ẩm đất cao có tỷ lệ nhiễm bệnh cao.
ở vụ thu đông sớm, hầu hết các ruộng cà chua trong các điểm điều tra đều bị bệnh HXVK gây hại ở mức độ cao, với tỷ lệ trung bình trong ba năm từ 15 đến 24,6%, dẫn đến năng suất cà chua ở vụ này bị giảm nghiêm trọng. Có thể thấy rằng nếu thiếu biện pháp phòng, chống bệnh HXVK tích cực thì hiệu quả sản xuất cà chua vụ thu đông sớm thấp và ng−ời dân không thể mở rộng diện tích trồng.
3.1.2. Điều tra mức độ phổ biến và tác hại của bệnh héo xanh vi
khuẩn trên cà chua vụ đông xuân
Trong điều kiện sản xuất ở ĐBSH cà chua đ−ợc gieo trong v−ờn −ơm trong khoảng từ giữa tháng 8 đến giữa tháng 9. Cây con đ−ợc cấy trồng sau 3 đến 4 tuần tuổi. Do vệ sinh đồng ruộng tốt và nguồn đất trong bầu nuôi cây con t−ơng đối sạch bệnh, thêm vào nữa do thời kỳ đầu cây cà chua sinh tr−ởng nhanh và chế độ chăm sóc, nhất là chế độ t−ới chủ động do vậy tỷ lệ nhiễm ở v−ờn −ơm không đáng kể. ở điều kiện thực địa, khi cây cà chua trồng trên đất có nguồn bệnh, bệnh HXVK có điều kiện phát sinh, phát triển. Với lý do nh− vậy đề tài tiến hành điều tra chủ yếu ở ruộng sản xuất với sự l−u ý đặc biệt tập
trung vào thời kỳ tr−ớc khi ra hoa cho đến khi thu hoạch lứa quả đầu. Trong thời gian từ 1998 đến 2002 đề tài đã tiến hành điều tra ở một số địa ph−ơng, trong đó trọng tâm là những vùng chuyên trồng màu, trong đó cây cà chua đ−ợc thâm canh quy mô lớn, đó là một số điểm ở các tỉnh Bắc Ninh: Thị xã Bắc Ninh, huyện Tiên Sơn; Hải Phòng: An Hải, Thuỷ Nguyên, Hà Nội: Đông Anh, Gia Lâm, Hà Tây: Đan Ph−ợng,v.v. Kết quả điều tra tỷ lệ bệnh trung bình của vụ đông xuân ở các địa điểm điều tra đ−ợc trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn trên cà chua vụ đông xuân ở vùng Đồng bằng sông Hồng(1998-2002)
Tỷ lệ bệnh HXVK theo năm (%) TT Địa điểm điều tra
1998 - 1999 1999 - 2000 2000 - 2001 2001- 2002 TLB trung bình (%)
1. Nam Hồng, Đông Anh, HN 7,8 9,6 11,4 9,4 9,6 ±0,8 2. Văn Đức, Gia Lâm, HN 7,1 9,4 12,4 10,2 9,8 ±0,9 3. Tiên D−ơng, Đông Anh, HN 10,2 11,2 12,8 10,0 11,1 ±1,8 4. Minh Khai - Từ Liêm, HN 7,8 11,6 10,6 8,2 9,6 ±0,9
5. Vạn T−ờng, Tiên Sơn, BN 12,2 12,6 13,4 13,8 13,0 ± 2,4 6. Vân Nội, Đông Anh, HN 10,4 8,2 12,7 14,5 11,4 ±1,7 7. Liên Nghĩa, Văn Giang, HY 7,4 8,0 11,2 10,4 9,2 ±1,7
8. Võ C−ờng, TX. Bắc Ninh, BN 13,6 12,5 14,8 15,2 14,0 ± 2,7
9. Tân H−ng, Gia Lộc, HD 9,2 6,8 12,8 13,4 10,6 ±2,2
10. Hợp Thành, Thuỷ Nguyên, HP 21,8 21,6 14,8 14,4 18,2 ± 1,6
11. An Hoà, An Hải, HP 20,9 22,4 11,2 12,8 16,8 ± 1,5
Tỷ lệ bệnh HXVK trung bình trên cà chua ở các địa ph−ơng trong các năm điều tra từ 1998 đến 2002 của vụ đông xuân thấp hơn so với tỷ lệ bệnh HXVK của vụ thu đông sớm. Tỷ lệ này chỉ giao động từ 9,2% trên giống Hồng Lan ở xã Liên Nghĩa, huyện Văn Giang, tỉnh H−ng Yên đến 18,2% ở xã Hợp
Thành, huyện Thuỷ Nguyên, Hải Phòng. Tuy nhiên nổi bật hơn là tỷ lệ nhiễm bệnh HXVK khá cao ở vùng trồng cà chua thuộc hai xã An Hoà và Hợp Thành của huyện An Hải và Thuỷ Nguyên, Hải Phòng. Điều này có thể đ−ợc giải thích do trong các điểm điều tra ở vùng này có một số hộ trồng các giống cà chua nhập nội rất cảm nhiễm với vi khuẩn R. solanacearum từ Italia là VF 10 và Ronita với mục tiêu mở rộng vùng sản xuất nguyên liệu cho nhà máy chế biến cà chua ở Hải Phòng (bảng 3.2). 9,6 9,8 13 9,2 14 10,6 18,2 16,8 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 1 2 3 4 5 6 7 8
Địa điểm điều tra
)
TLB trung bình (%
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ bệnh héo xanh vi khuẩn trung bình (%) trên cà chua vụ đông xuân ở vùng Đồng bằng sông Hồng (1999 – 2002)
Ghi chú:
1- Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội; 2- Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội
3- Vạn T−ờng, Tiên Sơn, Bắc Ninh; 4- Liên Nghĩa, Văn Giang, H−ng Yên 5 - Võ C−ờng, TX Bắc Ninh, Bắc Ninh 6 - Tân H−ng, Gia Lộc, Hải D−ơng 7 - Hợp Thành, Thuỷ Nguyên, Hải Phòng 8 - An Hoà, An Hải, Hải Phòng
Có thể thấy qua số liệu của bảng 3.2. và biểu đồ 3.2 là tỷ lệ nhiễm bệnh HXVK ở cà chua trồng ở vùng thâm canh cao nh− Thị xã Bắc Ninh (Võ C−ờng) mặc dù chính vụ, với điều kiện thời tiết không thuận lợi cho bệnh phát sinh, phát
triển, nh−ng tỷ lệ bệnh một số năm có thể lên đến trên 15%. Tỷ lệ nhiễm trung bình trong các năm điều tra khoảng 14,0%. Điều đó cho thấy điều kiện đất đai, đặc biệt chế độ luân canh cây màu ở đây ch−a hợp lý và tàn d− thực vật từ cây vụ tr−ớc tạo áp lực bệnh lên cây cà chua khá cao ngay cả khi ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm không hoàn toàn thuận lợi cho phát sinh, phát triển của bệnh. Rõ ràng rằng ngay trên đất trồng cà chua của các tỉnh này tiềm ẩn nguy cơ bệnh HXVK hại các cây họ cà và nhiều loài cây trồng cạn khác nh− lạc, khoai tây, thuốc lá.
ở thời vụ Đông Xuân 1998 - 1999 và 1999 - 2000 các giống cà chua nhập nội VF 10 và Ronita trồng sớm hơn và mức độ thích nghi kém đối với điều kiện sinh khí hậu và dịch hại tại địa ph−ơng nên đã bị nhiễm bệnh HXVK nặng. Tại một số điểm điều tra tỷ lệ nhiễm HXVK đã lên đến trên 30%, thậm chí mất trắng. Nếu tính bình quân cho các ruộng điều tra thì những năm này tỷ lệ nhiễm bệnh trung bình lên đến trên 21%. Những năm sau do điều chỉnh thời vụ và cơ cấu giống hợp lý hơn kết quả đã giảm tỷ lệ thiệt hại do HXVK. Tuy nhiên tỷ lệ nhiễm HXVK của hai giống nhập nội nói trên vẫn cao hơn so với các giống VL 2000 hay Hồng Lan và ở mức khoảng 19 - 21% (Biểu đồ 3.2).
Qua biểu đồ 3.2, ta thấy ở điều kiện lạnh và khô thời kỳ giữa mùa đông và lạnh - ấm xen kẽ vào cuối đông đầu xuân của vụ đông xuân ở vùng ĐBSH, trong 4 năm, tỷ lệ nhiễm bệnh HXVK trung bình trên cà chua ở các vùng thấp hơn so với tỷ lệ nhiễm bệnh vụ thu đông, nh−ng có sự khác biệt khá rõ. Tỷ lệ nhiễm bệnh trung bình cao nhất quan sát thấy ở Võ C−ờng, Thị xã Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, kế đến vùng trồng cà chua Vân Nội, Đông Anh và thấp nhất là ở Liên Nghĩa, Văn Giang, H−ng Yên. Điều này có thể giải thích qua hệ thống canh tác ở những nơi này. Trong khi ở Võ C−ờng, Thị xã Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh và Vân Nội, Đông Anh thuộc Hà Nội các khu ruộng th−ờng đ−ợc trồng luân canh cây màu với 1- 2 vụ cà chua một năm và gần nh− không có sự luân canh với cây trồng nh− lúa, ngô, khả dĩ có thể giảm mật độ vi khuẩn trong đất. Khác với ở Gia Lộc và nhất là ở huyện Văn Giang - xã Liên Nghĩa, xã Xuân
Quan, th−ờng có khoảng 2-3 tuần ngập n−ớc sông Hồng hàng năm và cà chua đ−ợc trồng sau khi thu hoạch vụ ngô hè thu. Kết quả này cũng cho ta nhận xét rằng ở những nơi có điều kiện thì việc luân canh với ngô hoặc lúa n−ớc sẽ có tác