Năng lực vật chất kỹ thuật

Một phần của tài liệu Chiến lược sản phẩm của công ty Sơn Hải Phòng (Trang 42)

- Công ty hiện có 2244 m2 đất, gồm nhà điều hành văn phòng giao dịch va kho tàng số 12 Lạch Tray - Ngô Quyền.

Trong đó: Nhà văn phòng: 581 m2

Kho: 700 m2

- Ngoài ra còn có 14.873m2 đất tại khu công nghiệp Tam Quán xã An Đồng - An Hải

quốc lộ 5, cửa ngõ Thành phố Hải Phòng. Trong đó: + Nhà xởng: 2300m2

+ Kho: 2000 m2 + Văn phòng: 451 m2

Nhận xét:

+ Về cơ sở vật chất: Nhìn chung, với diện tích kho và phân xởng sản xuất của Công ty đã đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và tiêu thụ. Hiện nay công ty vẫn cha tận dụng đợc hết công suất hoạt động của máy và diện tích kho, nhà xởng. Do vậy với cơ sở vật chất nh thế này, công ty vẫn có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu về phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh trong tơng lai.

Tuy nhiên do diện tích mặt bằng kho hiện tại ở Lạch Tray còn hạn chế nên số l- ợng hàng hoá dự trữ tại kho ở cơ sở không đợc nhiều dẫn đến công ty phải liên

tục vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới kho này, để từ đó hàng hoá đợc đa tới các đại lý trong thành phố. Điều này làm cho chi phí vận chuyển khá tốn kém + Về mặt giao thông: Qua quốc lộ 5 việc vận chuyển vật t, hàng hoá từ phân x- ởng sản xuất hoặc từ kho chính ở khu công nghiệp An Đồng đến kho phụ địa điểm 12 Lạch Tray là rất thuận tiện và nhanh chóng, đáp ứng kịp thời các nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thành phố.

Nhờ quốc lộ 5, quốc lộ 10, hàng hóa đợc vận chuyển bằng ôtô tới các đại lý tiêu thụ Son tại các tỉnh, thành phố lân cận nh Thái Bình, Nam Định, Hà Nội, Thanh Hoá v.v...cũng khá đơn giản.

Với các tỉnh ở xa nh chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh và các đại lý ở miền Trung, việc kết hợp vận chuyển bằng ôtô hoặc bằng đờng biển đợc tiến hành một cách linh động tuỳ thuộc vào mức độ cấp bách của nhu cầu sơn, thời gian, khối lợng hàng hoá cần phải chuyên chở....

6. Danh tiếng, thị phần và chất lợng sản phẩm của công ty. a. Danh tiếng của công ty

đợc thành lập khá sớm so với các công ty sơn hiện có ở thị trờng Việt Nam, do vậy công ty sơn đã có đợc những danh tiếng đáng kể về cả truyền thống của công ty cũng nh tiếng tăm của sản phẩm sơn trong ngành sơn công nghiệp và sơn gia dụng. điều đó thể hiện qua sự tăng liên tục về doanh số và thị phần qua các năm

b.Thị phần

Điểm qua một số công ty sản xuất sơn lớn trong nớc trong toàn bộ thị trờng nội địa, ta có thể ớc tính đợc thị phần của công ty sơn Sơn Hải Phòng và các công ty Sơn khác nh sau:

TT Tên doanh nghiệp Sản lợng (Tấn) Doanh thu (1000đ) Thị phần (sản lợng)

1. Công ty Sơn Hải Phòng 1.750 44.197.000 7,49% 2. Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội 3.500 70.000.000 14,98% 3. Xí nghiệp Sơn Hà Nội 1.200 25.000.000 5,14%

4. Sơn Đông á 1.500 40.000.000 6,42%

5. Sơn Bạch Tuyết 3.500 98.000.000 14,98%

6. Sơn Đồng Nai 1.600 40.000.000 6,85%

7. Sơn Inter paint 2.000 90.000.000 8,56%

8. Sơn Jotun 800 30.000.000 3,425%

9. Các hãng sơn nhỏ khác 500 - 2,14%

10. Sơn nhập ngoại > 7.000 - 29,98%

> 23.350 100%

(Theo nguồn thu thập số liệu của công ty qua các báo cáo tài chính trên các ấn phẩm của tạp chí tài chính năm 2000)

Nhận xét: Mặc dù chiếm đợc một thị phần còn rất khiêm tốn trong toàn nghành nhng điều đó cũng thể hiện đợc những bớc đi vững chắc của công ty sơn Hải Phòng trong thị trờng có sự tham gia của rất nhiều những công sơn nớc ngoài nổi tiếng trên thế giới

c. Chất lợng sản phẩm

Để đánh giá chất lợng sản phẩm sơn ngời ta thờng đánh giá về độ dày của màng sơn. Bất luận là loại sơn nào thì chiều dày màng sơn là cần thiết để đạt đợc sự bảo vệ sắt, thép tôi u. Khả năng của màng Sơn chống lại sự tác động ăn mòn của ma nắng, môi trờng biển, sự chấn động cơ học là hoàn toàn phụ thuộc vào độ dày. Tóm lại cần nhớ rằng độ bền của màng sơn phụ thuộc vào độ dày của màng sơn.

Ví dụ: đối với sơn lót (sơn chống rỉ) độ dày tổng thể của màng sơn khô phải đạt đối với các khu vực của tàu, tối thiểu:

Đáy tàu : 200àm

Mạn ớt, mạn khô, boong : 150àm

Phần thợng tầng : 125àm

Đối với sơn chống hà: thời gian bảo vệ hiệu dụng phụ thuộc vào chiều dày lớp sơn. Song chiều dày tối thiểu của màng sơn phải thi công.

Sơn chống hà AF : 150àm – 250àm

Sơn chống hà RP3 : 150àm – 250 àm.

Đối với các loại sơn trang trí, sơn phủ khác chiều dày tuỳ thuộc vào từng vùng nhng tối thiểu phải đạt từ 125àm - 150àm.

Ngoài ra chất lợng sản phảm sơn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố sau: 1. Điều kiện sử dụng: khi sử dụng sơn điều quan trọng nhất cần xem xét

là:

- Trạng thái bề mặt và hiện trạng bề mặt

- Trạng thái khí hậu vào thời điểm thi công sơn.

2. Phơng pháp thi công: phun thông thờng; sử dụng con lăn, chổi quét... 3. Sự tơng hợp của sản phẩm khi thi công: để lựa chọn một hệ thống sơn

đáp ứng đúng mục đích sử dụng cần phải xem xét hai điều kiện:

- Sự phù hợp của loại sơn với mục đích sử dụng

- Sự tơng hợp của các loại sơn với nhau và với bề mặt hoặc lớp sơn trớc. 4. Điều kiện bảo quản sơn: Sơn phải đợc bảo quản trong một số điều kiện

sau:

- Bảo quản trong thùng đậy nắp có gioăng kín.

- Nơi bảo quản phải thoáng mát khô ráo.

- Không bảo quản sơn gần các hoá chất gây ăn mòn

- Mỗi một hệ thống và chủng loại sơn phải đợc bảo quản riêng theo khu vực và có kiểm tra định kỳ.

Không ngừng hoàn thiện hệ thống chất lợng. tháng 5/1999 Công ty đợc tổ chức quốc tế BVQI Anh quốc cấp chứng chỉ bảo đảm hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002.

Đồng thời trong Tháng5/1999: Phòng thử nghiệm của Công ty đợc công nhận đạt tiêu chuẩn ISO GUIDE 25 - TCVN 5958, là doanh nghiệp đầu tiên của ngành sơn Việt nam có phòng thử nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Phòng thử nghiệm này có khả năng thử nghiệm đợc chính xác các tiêu chuản về kỹ thuật nh:

+ tỷ lệ pha trộn sơn. + điểm bắt lửa.

+Tỷ lệ hàm rắn (theo thể tích). + Độ dày màng sơn ớt, khô....

Công ty có một dây chuyền sản xuất nhựa tổng hợp của Cộng hoà Liên bang Đức để lấy nguyên liệu sản xuất sơn công nghiệp, thay thế nhập ngoại.

-Năm 1997, Công ty tiếp tục đầu t một dây chuyền sản xuất sơn tàu biển cao cấp hiện đại của Nhật Bản sản xuất theo công nghệ của hãng sơn CHUGOKU Marine paints, một hãng sơn nổi tiếng đã có mặt ở hơn 80 nớc trên thế giới. Công suất của dây chuyền đạt 2000 T/năm và dự kiến nâng công suất lên 4000T/năm

- 5/1998 đã cho ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng. Đây là một nhân tố góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sơn trên thị trờng.

- Sản phẩm sơn của Công ty đặc biệt là sơn tàu biển, công trình biển... có trên 100 loại đủ điều kiện cạnh tranh với các hãng sơn nớc ngoài đang có mặt tại Việt Nam.

- Công ty làm chủ về công nghệ có khả năng đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng về chủng loại cũng nh chất lợng.

II. Thực trạng về chiến lợc sản phẩm của công ty.

1. Thị trờng mục tiêu.

Công ty phân chia thành hai thị trờng chính, là thị trờng phía bắc và thị tr- ờng phía nam.

2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng

Để đánh giá về tình hình tiêu thụ của hai thị trờng này ta có bảng sau:

Biểu: Doanh thu tiêu thụ theo khu vực thị trờng

Đơn vị: 1000đ

Thị trờng Năm 1999 Năm 2000 So sánh 2000/1999

Doanh thu Tỉ trọng Doanh thu Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ Tỉ trọng Phía Bắc 32.454.793 88,02 38.242.185 86,52 5.787.392 17,83 -1,5 Phía Nam 4.415.426 11,98 5.995.346 13,48 1.539.920 34,87 +1,5

Tổng 36.870.219 100 44.197.531 100 7.327.312 19,87 0

Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy thị trờng phía Bắc chiếm tỉ trọng phần lớn trong tổng doanh thu, còn thị trờng phía nam chiếm tỉ trọng nhỏ.

Doanh thu thị trờng phía bắc từ 32.454.793 nghìn đồng năm 1999 tăng lên 38.242.185 nghìn đồng năm 2000 với tỉ lệ tăng là 17,83%. Còn doanh thu thị tr- ờng phía nam từ 4.415.426 nghìn đồng tăng lên 5.955.346 nghìn đồng tơng đơng với tỉ lệ tăng 34.87%.

Doanh thu trên hai thị trờng này chủ yếu là giao dịch trực tiếp tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty tại Lạch Tray và chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và khả năng chào hàng của nhân viên Marketing.

Ta có thể tổng kết kết quả doanh thu qua bán hàng trực tiếp và qua các đại lý qua bảng sau:

Biểu: Doanh thu tiêu thụ theo hình thức :

Đơn vị: 1000đ Hình thức

bán hàng

Năm 1999 Năm 2000 So sánh 2000/1999

Doanh thu Tỉ trọng Doanh thu Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ Tỉ trọng Trực tiếp 30.655.117 83,14 37.002.325 83,72 6.347.208 20,70 0,58 Qua đại lý 6.215.102 16,86 7.195.206 16,28 980.104 15,77 -0,58

Tổng số 36.870.219 100 44.197.531 100 7.327.312 19,87 0

Qua bảng trên ta thấy doanh thu tiêu thụ trực tiếp là chủ yếu, nó chiếm trên 83% trong tổng doanh thu. Còn doanh thu qua đại lý chỉ chiếm hơn 16% tổng doanh thu, mặc dù hệ thống đại lý của Công ty trải hầu hết các tỉnh phía Bắc tính từ Đà Nẵng trở ra. Điều này cho thấy nhà đại lý sơn của Công ty cha đủ khả năng thuyết phục khách hàng dùng sản phẩm của mình hoặc Công ty cha có biện pháp thích hợp nhằm động viên khuyến khích các nhà đại lý trong công tác tiêu thụ sản phẩm đồng thời Công ty cũng cần có những biện pháp hồ trợ tiêu thụ sản phẩm nh xúc tiến, quảng cáo giúp khách hàng nhận thức đợc những u việt của sản phẩm, đa khách hàng tới quyết định mua sản phẩm của Công ty, giúp Công ty ngày càng tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn, nâng cao tỉ phần trên thị trờng và tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trên thơng trờng.

Về doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng trên hai thị trờng này ta có thể tổng kết qua biểu sau:

Đơn vị : 1000 đồng

Mặt hàng Năm 1999 Năm 2000 So sánh 2000/1999

Doanh thu Tỉ trọng Doanh thu Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ Tỉ trọng Sơn chống rỉ 2.407.652 6,53 2.367.307 5,36 -40.345 -1,68 -1,17 Chống rỉ AD 6.046.340 16,4 5.771.845 13,06 -274.495 -4,54 -3,34 Tàu biển 7.200.000 19,53 8.193.905 18,54 993.905 13,80 -0,99 Sơn AD 3.924.735 10,64 5.097.840 11,53 1.173.105 29,89 0,89 Sơn AK - D 4.500.000 12,21 4.949.496 11,20 449.496 9,99 -1,01 Đặc chủng 7.198.834 19,53 8.450.884 19,12 1.252.050 17,39 -0,41 Sơn CMP 5.592.658 15,16 9.366.254 21,19 3.773.596 67,47 6,03 Tổng cộng 36.870.219 100 44.197.531 100 7.327.312 19,87 0

Qua bảng trên ta thấy doanh thu mặt hàng sơn CMP tăng cao nhất tơng ứng 67,47% với số tiền là 3.773.596 nghìn đồng. Điều này cho thấy thị trờng tiêu thụ sơn CMP đã đợc mở rộng đẩy doanh thu từ 5.592.658 nghìn đồng lên 9.366.254 nghìn đồng chiếm 21,19% tổng doanh thu.

Sơn chống rỉ là mặt hàng tiêu thụ rất lớn hàng năm của Công ty nay có phần chững lại và giảm xuống. Doanh thu năm 1999 là 8.453.992 nghìn đồng, sang năm 2000 doanh thu giảm xuống 8.139.152 nghìn đồng. Tỉ trọng từ 22,93% giảm xuống còn 18,42%. Công ty cần phải xem xét lại đối với sản phẩm này để tìm ra lý do giảm doanh thu mà có biện pháp khắc phục.

Doanh thu sơn tàu biển từ 7.200.000 nghìn đồng lên 8.193.905 nghìn đồng tăng 993.905 nghìn đồng tơng đơng 13,80%

Sơn AD các loại doanh thu tăng lên thêm 1.173.105 nghìn đồng tơng đơng 29,89%. Tỷ trọng cũng tăng thêm 0,89%.

Sơn AK - D doanh thu tăng 449.496 nghìn đồng tơng đơng 10% nhng xét về tỉ trọng lại giảm -1,01%.

Sơn đặc chủng doanh thu năm 1999 là 7.198.834 nghìn đồng, năm 2000 doanh thu đạt 8.450.884 nghìn đồng tăng 1.252.050 nghìn đồng tơng đơng 17,39%.

- Xét về khối lợng hàng hoá tiêu thụ trên hai thị trờng ta có thể tổng kết qua bảng sau:

Biểu : Khối lợng hàng hoá tiêu thụ của công ty : Đơn vị : Kg Mặt hàng Năm 1999 Năm 2000 So sánh 2000/1999 Kh. lợng Tỉ trọng Kh.lợng Tỉ trọng KLợng Tỉ lệ Tỉ trọng Sơn chống rỉ 175.352 10,82 169.447 9,37 -5.905 -3,37 -1,45 Chống rỉ AD 390.086 24,07 333.311 18,43 -56.775 -14,55 -5,64 Tàu biển 267.857 16,53 292.632 16,18 24.775 9,25 -0,35 Sơn AD 178.397 11,00 231.720 12,81 53.323 29,89 1,81 Sơn AK - D 250.013 15,42 274.972 15,20 24.959 9,98 -0,22 Đặc chủng 259.961 16,00 284.696 15,74 24.735 9,51 -0,26 Sơn CMP 99.242 6,16 221.688 12,27 122.446 123,38 6,11 Tổng cộng 1.620.908 100 1.808.466 100 187.558 11,57 0

Qua biểu khối lợng tiêu thụ từng mặt hàng kết hợp với biểu doanh thu từng mặt hàng ta có nhận xét:

Lợng tiêu thụ sơn chống rỉ hàng năm là rất lớn so với tổng số sơn tiêu thụ. Nếu 1999 lợng chống rỉ đợc tiêu thụ chiếm 34,89%, năm 2000 giảm xuống cả mặt lợng và tỷ trọng, Công ty cần phải điều tra xem xét việc giảm số lợng tiêu thụ sơn chống rỉ.

Sơn tàu biển tiêu thụ tăng 24,775 tấn tơng đơng với 9,25% nhng xét về tỉ trọng lại giảm xuống 0,35%.

Sơn AD mức tiêu thụ tăng 53,323 tấn tơng đơng 29,89% đạt tỉ lệ tăng cao nhất trong các mặt hàng sơn HPP (Hải Phòng)

Sơn AK - D mức tiêu thụ tăng 24,959 tấn tơng đơng 9,98%

Sơn đặc chủng mức tiêu thụ cũng tăng 24,735 tấn tơng đơng 9,51%. Đặc biệt sơn CMP tăng 122,446T tơng đơng 123,38%.

Đây là một tín hiệu khả quan đối với sản phẩm sơn CMP sau gần 2 năm có mặt trên thị trờng, cạnh tranh quyết liệt với sơn ngoại nh: Inter Paints của Anh, Jotun của Nauy và Watson của úc v.v. đã đợc khách hàng quen sử dụng qua nhiều năm. Một cố gắng rất lớn của phòng dịch vụ marketting từ chào hàng, bán hàng, đến dịch vụ sau bán hàng để khách hàng nắm đợc về chất lợng sơn cũng nh sự phục vụ tận tình của công ty tạo cơ hội không ngừng tăng doanh thu mặt hàng này trong kế hoạch năm 2001 và những năm tiếp theo.

3. Công tác nghiên cứu thị trờng.

Ngay từ những năm đầu thập niên 90, khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang

nền kinh tế thị trờng, công ty đã rất trú trọng vào công tác nghiên cứu thị trờng với đối ngũ cán bộ thị trờng và cộng tác viên đắc lực, tuy nhiên công tác nghiên cứu thị trờng mới đợc trú trọng chủ yếu ở một vài thị trờng trong điểm nh Hải Phòng và một vài khu vực khác. Các khu vực còn lại vẫn cha đợc nghiên cứu một cách tỷ mỉ nhằm tìm ra giải pháp xâm nhập một cách hiệu qủa của công ty.

4. Kế hoạch dự trữ lợng tồn kho

Hiện nay việc dự trữ hàng tồn kho của công ty vẫn cha hợp lý và có chiều sâu. Có những mặt hàng sơn lợng tiêu thụ rất thấp nhng lợng tồn lại quá cao làm tăng chi phí bảo quản đồng còn làm giảm khối lợng dự trữ của các loại sản phẩm khác. Mặt khác khả năng dự báo còn hạn chế do vậy công ty còn rất thụ động trong việc dữ trữ những mặt hàng có nhu cầu tiêu thụ tăng cao trong tơng lai. Bảng sau sẽ cho chúng ta thấy rõ điều này:

Biểu: Hàng tồn kho của Công ty (1999-2000)

Đơn vị tính : Kg

Một phần của tài liệu Chiến lược sản phẩm của công ty Sơn Hải Phòng (Trang 42)

w