Giai đoạn từ năm 1996-2000 Thí điểm đầu t xây dựn g

Một phần của tài liệu Quan điểm, định hướng và giải pháp đầu tư xây dựng, mở rộng các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội. (Trang 54 - 59)

IV. Khái quát tình hình đầu t xây dựng và phát triển các khu-cụm

2. Tình hình cụ thể đầu t xây dựng và phát triển từng khu, cụm

2.1. Giai đoạn từ năm 1996-2000 Thí điểm đầu t xây dựn g

Năm 1996, Uỷ ban nhân dân hai huyện Thanh Trì và Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lâm đã lập dự án xây dựng 2 khu công nghiệp vừa và nhỏ, trình cho UBND Thành phố đề nghị Nhà nớc cho xây dựng thí điểm. sau đó trình Chính phủ phê duyệt, ký quyết định cấp đất xây dựng 2 khu công nghiệp và phê duyệt ban quản lý dự án đầu t hạ tầng kỹ thuật 2 khu công nghiệp.

a. Khu công nghiệp vừa và nhỏ Phú Thị-Gia Lâm:

- Tháng 7/1999 Uỷ ban nhân dân Thành phố phê duyệt dự án:

+ Tổng diện tích khu công nghiệp là 14,82 ha, đất xây dựng nhà máy là 10,5 ha, chiếm 71% diện tích đất toàn khu. Tỷ lệ này khá cao cho thấy Ban quản lý trong quá trình lập dự án đã quan tâm đến việc tận dụng tối đa diện tích, không gây lãng phí đất nh thờng thấy ở các khu công nghiệp tập trung.

+ Tổng vốn đầu t dự án: 33,795 tỷ đồng, vốn ngân sách là 4,593 tỷ đồng, chiếm 13% tổng vốn, còn lại là vốn tự huy động từ các doanh nghiệp, nhân dân địa phơng và vốn cơ sở dùng để giải phóng mặt bằng xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp.

+ Tháng 5 năm 2002 Ban quản lý dự án đang hoàn chỉnh hồ sơ cho 19 doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp, vốn đầu t của doanh nghiệp khoảng 30 tỷ đồng, dự kiến thu hút khoảng 2000 lao động.

- Vào tháng 112/2001, Ngân sách đã cấp hỗ trợ để lập báo cáo khả thi, rà phá bom mìn, vật nổ, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào, đền bù giải phóng mặt bằng phần hạ tầng chung trong khu công nghiệp với tổng số tiền là 4,593 tỷ đồng (riêng tiền đền bù giải phóng mặt bằng phần hạ tầng chung bên trong hàng rào khu công nghiệp là 2,160 tỷ đồng, chiếm 47% tổng số tiền dành giải phóng mặt bằng phần hạ tầng chung)...Tuyến đờng vành đai bao quanh khu công nghiệp đợc đầu t xây dựng với tổng vốn lên đến 9,1 tỷ, chiếm tỉ lệ 26,92% trong tổng vốn.

(Đơn vị rà phá bom mìn vật nổ thuộc dự án xây dựng tuyến đờng vành đai khu công nghiệp tập trung vừa và nhỏ Phú Thị-Gia Lâm là Công ty xây dựng Lũng Lô-Bộ t lệnh Công binh.

- Tổng số kinh phí (khái toán) rà phá bom mìn, vật nổ thuộc dự án là 200 triệu đồng

- Nguồn vốn: ngân sách (để đảm bảo tiến độ, đơn vị thi công ứng vốn, Thành phố ghi vốn kế hoạch xây dựng cơ bản năm 2002 ).

- Thời gian thực hiện: năm 2002)

- Chủ đầu t: bên ngoài hàng rào khu công nghiệp do Ban quản lý dự án khu công nghiệp vừa và nhỏ Phú Thị (thuộc UBND huyện Gia Lâm) làm chủ đầu t, bên trong hàng rào khu công nghiệp do LICOGI làm chủ đầu t.

- Về giải phóng mặt bằng: Ngày 24/7/2001 Chính phủ đã có quyết định giao đất cho LICOGI. Phần lớn đã giải phóng mặt bằng xong, nhng còn 2 ha ở thôn Yên Bình, xã Dơng Xá cha giải phóng mặt bằng đợc (do có 7.722 m2 đất đứng tên Uỷ ban nhân dân xã nhng dân yêu cầu trả tiền đền bù về cho thôn, một số ít ngời dân đòi hỏi đền bù cao hơn). Trong tháng 5/2002, Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lâm giải quyết dứt điểm việc giải phóng mặt bằng để giao cho LICOGI tiếp tục thi công.

- Về tiến độ thi công: phần đã giải phóng mặt bằng lập tức tiến hành san nền, đầu năm 2002, đã san xong nền. Tháng 5/2002 LICOGI thi công hạ tầng kỹ thuật, làm đến đâu tiến hành giao đất cho các doanh nghiệp để xây dựng nhà xởng, hết tháng 9/2002 hoàn thành toàn bộ hạ tầng kỹ thuật bên trong hàng rào khu công nghiệp Phú Thị, đầu năm 2003 các doanh nghiệp đầu t xây dựng xong nhà xởng, đi vào sản xuất.

Đầu t xây dựng nhà xởng phục vụ sản xuất kinh doanh trong KCN vừa và nhỏ Phú Thị-Gia Lâm:

Tháng 10 năm 2002, sau khi hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp xây dựng hoàn chỉnh, đã chấp nhận 19 doanh nghiệp vào xây dựng nhà xởng, sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp này chủ yếu thuộc các ngành công nghiệp điện tử, cơ khí, và hoá chất thuộc loại doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trờng phải di dời khỏi nội đô.

Bảng 12:Tình hình đầu t xây dựng nhà xởng phục vụ sản xuất trong KCN vừa và nhỏ Phú Thị-Gia Lâm

Ngành công

(cái) vốn) VLXD 3 15.013 18,355 15,81 May mặc 3 20.152 16,314 14,05 Cơ khí 3 13.417 18,5 15,93 CNĐT 3 17.000 15,559 13,4 CBTP 1 5.733 8 6,89 CNHC 4 17.104 24,038 20,7 CNSX bao bì 2 15.967 12,344 10,63 CNkhác 1 2.489 3 2,58 Tổng cộng 106875 116,11 100

Nguồn: Phòng Công nghiệp-Sở Kế hoạch&Đầu t Hà Nội

Vốn đầu t xây dựng nhà xởng phục vụ sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp vừa và nhỏ Phú Thị-Gia Lâm là 116,11 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ cao nhất là ngành công nghiệp sản xuất hoá chất, tiếp đến là ngành cơ khí với tỷ lệ 15,93%, các ngành công nghiệp khác nh may mặc công nghiệp sản xuất bao bì cũng ở mức khá cao, từ 10,63 % đến 15,81%. Việc các doanh nghiệp đầu t vốn vào xây dựng nhà xởng ngay sau khi việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp vừa hoàn chỉnh chứng tỏ các doanh nghiệp thực sự trông chờ sự ra đời của khu công nghiêp, hởng ứng công cuộc gọi vốn đầu t vào khu công nghiệp của Ban quản lý dự án. Các doanh nghiệp đã thu hút lợng lao động lớn từ lực lợng lao động địa ph- ơng (khoảng 1800 ngời), tuy thấp hơn so với dự kiến mới đạt 90% song bớc đầu đã giải quyết việc làm cho thanh niên xã Phú Thị và các xã lân cận của huyện Gia Lâm. Từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ của huyện.

Việc các doanh nghiệp đi vào sản xuất đã kéo theo sự phát triển về các ngành dịch vụ của huyện, nh phục vụ ăn uống, giải trí...hứa hẹn một tiềm năng phát triển dịch vụ của địa phơng.

b. Khu công nghiệp vừa và nhỏ Vĩnh Tuy-Thanh Trì:

- Tháng 7/1999 Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt dự án:

+ Địa điểm : xã Vĩnh Tuy, một phần nhỏ thuộc xã Lĩnh nam (Thanh Trì) và phờng Hoàng Văn Thụ (Quận Hai bà Trng).

+ Diện tích: 12,12 ha; đất xây dựng nhà máy là 8,03 ha chiếm 6,25% diện tích đất quy hoạch xây dựng khu công nghiệp.

+ Tổng vốn đầu t của dự án: 31,639 tỷ đồng. Vốn ngân sách cấp 11,420 tỷ đồng. Còn lại là vốn tự huy động của Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Trì, vốn ngân sách dùng để giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng khu công nghiệp.

- Uỷ ban nhân dân Thành phố đã quyết định cho 18 doanh nghiệp thuê đất tại khu công nghiệp.Vốn đầu t của các doanh nghiệp khoảng 29,5 tỷ đồng, thu hút từ 1200 đến 1500 lao động.

- Từ năm 1999 đến nay ngân sách nhà nớc hỗ trợ: lập báo cáo khả thi, rà phá bom mìn, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào, đền bù giải phóng mặt bằng phần hạ tầng chung trong khu

công nghiệp với số tiền là 5,910 tỷ đồng (kể cả 2,249 tỷ đồng chi phí đền bù giải phóng mặt bằng phần hạ tầng chung trong khu công nghiệp).

-Trong tháng 6/2002 đã có 6 doanh nghiệp xây dựng xong nhà xởng, đang lắp đặt thiết bị để đi vào sản xuất. Số còn lại đang khẩn trơng xây dựng nhà xởng, đến tháng 9/2002 đi vào sản xuất. Một vài doanh nghiệp xây dựng nhà xởng chậm đã đợc Uỷ ban nhân dân Thành phố thông báo và sẽ quyết định thu hồi đất để cho doanh nghiệp khác thuê, theo đúng chủ trơng của Thành phố.

Tình hình đầu t xây dựng nhà xởng trong khu công nghiệp Vĩnh Tuy-Thanh Trì.

Ngày 10/10/2001 UBND huyện đã giao đất cho 18 doanh nghiệp đầu t vào xây dựng nhà xởng, lắp đặt thiết bị, tiến hành sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp trong khu thuộc nhiều lĩnh vực công nghiệp nhng hầu hết đều là những ngành công nghiệp gây ô nhiễm, nên thuộc diện phải di dời ra ngoại thành. Có 3 doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp điện tử với số vốn đầu t vào xây dựng nhà xởng là 6687 triệu đồng chiếm 8,49% tổng vốn đầu t xây dựng nhà xởng của 18 doanh nghiệp. Sáu doanh nghiệp cơ khí với số vốn đầu t là 20548 triệu đồng chiếm 26,11% tổng vốn đầu t xây dựng nhà x- ởng toàn khu trên diện tích là 38151 m2. Ngành may mặc có 3 doanh nghiệp chiếm 12930 m2 diện tích với tổng số vốn là 17119 triệu đồng. Công nghiệp sản xuất bao bì có 2 doanh nghiệp chiếm diện tích là 9118 m2 với tổng vốn XDNM là 7185 triệu đồng chiếm tỷ lệ là 9,13% toàn khu.

Bảng 13:Đầu t xây dựng nhà máy trong khu công nghiệp Vĩnh Tuy- Thanh Trì. Ngành nghề Số DN(cái) Diện tích(m2) Vốn ĐT XDNM (triệu đồng) Tỷ lệ (%) CN Điện tử 3 1534 6687 8,49 Cơ khí 6 38151 20548 26,11 May mặc 3 12930 17119 21,7 SX bao bì 2 9118 7185 9,13 Chế biến nông sản 1 1500 1238 1,5 Chế biến gỗ 1 4979 3049 3,875 CN khác 2 14470 22855 29 Tổng 18 82682 78681 100

Nguồn: Phòng Công nghiệp-Sở KH&ĐT Hà Nội.

2.2.Giai đoạn rút kinh nghiệm và mở rộng.

• Bài học kinh nghiệm qua việc xây dựng khu CNV& Vĩnh Tuy- Thanh Trì & Phú Thị- Gia Lâm:

- Tiếp tục xây dựng các khu-cụm CNV&N trên địa bàn, giảm dần việc giao đất lẻ cho các xây dựng.

- Sớm tổng kết mô hình khu-cụm CNV&N để xác định rõ cách làm, cơ chế chính sách hỗ trợ của Thành phố

- Tập trung cao độ trong chỉ đạo thực hiện, đảm bảo đúng tiến độ hoàn thành các dự án đã đề ra.

• Mục đích : tạo ra khu (cụm) công nghiệp mở để có có cơ sở hạ tầng cho các doanh nghiệp đầu t xây dựng nhà xởng và sản xuất kinh doanh nhằm phát huy nội lực thay cho việc cấp đất lẻ đối với từng doanh nghiệp; Việc xây dựng khu-cụm CNV&N không theo nguyên mẫu của NĐ 36/CP của Chính phủ.

•Tên gọi là “khu” theo NĐ 36/CP, các khu sau xây dựng lấy tên là “Cụm”, đó là sự vận dụng .

•Tổ chức bộ máy xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp:

+Theo NĐ 36/CP : có Công ty phát triển hạ tầng đầu t xây dựng và kinh doanh.

+ KCN Vĩnh Tuy: Ban quản lý dự án khu công nghiệp làm nhiệm vụ chuẩn bị đầu t, thiết kế kỹ thuật, tổ chức đấu thầu xây dựng hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào; Tổng công ty phát triển hạ tầng (công ty LICOGI) là chủ đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp (bằng vốn huy động của các doanh nghiệp). Cần rút kinh nghiệm cho các khu khác chỉ nên giao cho một chủ đầu t.

1. Cần có cơ chế , chính sách cụ thể, nêu rõ danh mục Ngân sách sẽ hỗ trợ để triển khai dự án đợc thuận lợi và các doanh nghiệp đầu t cũng yên tâm: đờng, hệ thống cấp nớc, thoát nớc, điện, cây xanh, hàng rào‚Đờng nội bộ trong khu công nghiệp có thể coi là đờng đô thị kéo dài để Nhà nớc đầu t và sẽ thuận lợi cho việc quản lý, duy tu , bảo dỡng sau này.

2. Vấn đề giao đất cho KCN: Tại Vĩnh Tuy, Chính phủ giao đất để giải phóng mặt bằng phần hạ tầng chung khu công nghiệp cho Ban Quản lý dự án và công ty LICOGI, UBND Thành phố giao đất cho từng doanh nghiệp. Rút kinh nghiệm Vĩnh Tuy, tại Phú Thị Chính phủ giao toàn bộ diện tích đất cho LICOGI để giải phóng mặt bằng, sau đó Thành phố thu hồi đất đã có hạ tầng và giao cho từng doanh nghiệp (Theo quy định mới hiện nay Thành phố đợc quyền giao đất).

3. Vấn đề xét duyệt các doanh nghiệp vào KCN và vấn đề xây dựng nhà xởng :

+ Theo Nghị định 52 về quản lý đầu t và xây dựng, doanh nghiệp tự quyết định đầu t, doanh nghiệp tự phê duyệt dự án. Theo nghị định 36/CP, doanh nghiệp trong KCN không phải xin phép xây dựng mà chỉ thoả thuận với Công ty phát triển hạ tầng.Vấn đề đặt ra là nếu khu công nghiệp không có Công ty kinh doanh hạ tầng thì giấy phép xây dựng phải đợc đặt ra để tránh việc các doanh nghiệp xây dựng không đúng mặt bằng do Kiến trúc s trởng Thành phố duyệt nhằm đảm bảo an toàn, phòng cháy chữa cháy, môi trờng‚

+ Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp phải đợc tổng kết , tránh những tình huống bất lợi cho chu kỳ sau đầu t.

4. Trách nhiệm của các doanh nghiệp đầu t vào KCN đối với nhân dân địa phơng: vấn đề tiếp nhận lao động, hỗ trợ địa phơng xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, trờng học‚

5. Tổ chức quản lý sau đầu t: Quận, huyện thành lập Ban quản lý khu, cụm công nghiệp, có bộ máy, là đơn vị sự nghiệp có thu, chịu sự quản lý của UBND quận, huyện; ngành dọc là Ban Quản lý KCN và Chế xuất Hà Nội.

6. Thống nhất nhận thức t tởng về xây dựng khu-cụm CNV&N, mục tiêu quan trọng là phát huy nội lực cảu các thành phần kinh tế, góp phần tăng trởng kinh tế cho thủ đô, từng bớc giải quyết nhu cầu về mặt bằng sản xuất cho doanh nghiệp, di dời các doanh nghiệp sản xuất ra khỏi nội độ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

7. Cần xác định rõ trách nhiệm của các doanh nghiệp đầu t vào KCN đối với địa phơng: vấn đề tiếp nhận lao động, hỗ trợ địa phơng, kết hợp đảm bảo trật t an toàn xã hội.

8. Thực tiễn đòi hỏi phải có bộ máy quản lý khu (cụm) công nghiệp để phát huy tác dụng. Thành phố giao cơ quan chức năng nghiên cứu đề xuất.

9. Thực tiễn đòi hỏi tại khu công nghiệp phải có qui chế xây dựng và quản lý ngay từ khi lập dự án đầu t xây dựng hạ tầng.

10. Thống nhất nhận thức t tởng về xây dựng khu, cụm công nghiệp, mục tiêu quan trọng là phát huy nội lực của các thành phần kinh tế, góp phần tăng trởng kinh tế cho thủ đô, từng bớc giải quyết nhu cầu về mặt bằng sản xuất cho doanh nghiệp, di dời các doanh nghiệp sản xuất ra khỏi nội đô, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Các Quận, Huyện chỉ đạo giải quyết những vấn đề phát sinh tiêu cực sản xuất kinh doanh tại khu-cụm CNV&N.

Một phần của tài liệu Quan điểm, định hướng và giải pháp đầu tư xây dựng, mở rộng các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội. (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w