Kinh nghiệm triển khai đầu t xây dựng phát triển các khu-cụm

Một phần của tài liệu Quan điểm, định hướng và giải pháp đầu tư xây dựng, mở rộng các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội. (Trang 29 - 31)

III. Đầu t phát triển các khu-cụm CNV&N

3.Kinh nghiệm triển khai đầu t xây dựng phát triển các khu-cụm

3.1. Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã và đang tiến hành công tác quy hoạch và đầu t xây dựng tổng số 20 KCN làng nghề và cụm công nghiệp vừa và nhỏ (trong đó có 13 cụm công nghiệp vừa và nhỏ, 7 KCN làng nghề), phân bố trên tất cả các huyện, thị xã với tổng diện tích đất quy hoạch là 477,87ha.

Trong tổng số các KCN nêu trên đến nay tiến độ thực hiện nh sau: + 9 KCN đã khởi công đang triển khai xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật: Châu Khê (13,5 ha), Đồng Quang (12,7 ha), Phong Khê(12,7 ha), Đình Bảng I (9,7 ha), Đình Bảng II (5 ha), Đại Bái (5,5 ha), Tân Hồng- Hoàn Sơn (55,5 ha), Tân Hồng-Đồng Quang (16,29 ha), Võ Cờng (8 ha).

+ 3 KCN đã phê duyệt quy hoạch chi tiết, dự án đầu t, đang chuẩn bị các bớc tiếp theo để khởi công: Phú Lâm (18,02 ha), Quảng Bố (11,63 ha), Táo Đôi (12,96 ha).

+ 3 KCN đã đợc phê duyệt dự án đầu t giao cho UBND các huyện làm chủ đầu t thực hiện theo phơng thức Hạp Lĩnh (14,96 ha), Thanh Khơng (11,38 ha), Phố Mới (15,2 ha).

+ 2 KCN đã hoàn thành quy hoạch chi tiết đang trình phê duyệt: Võ Cờng- Khắc Niệm (103,23 ha), Yên Phong (57,1 ha).

+ 3 KCN đang khao sát và tiến hành công tác quy hoạch: Xuân Lâm (45 ha), Văn Môn (6,5 ha), Nội Duệ (13 ha).

Tình hình thu hút đầu t:

Hiện nay các khu và cụm công nghiệp: Châu Khê, Đồng Quang, Đại Bái, Phong Khê, Đình Bảng I, Quang Phú các cơ sở sản xuất đã đăng ký hết 100% diện tích. KCN Châu Khê đã có quyết định cho 159 cơ sở sản xuất kinh doanh thuê đất với tổng số vốn đăng ký gần 100 tỷ đồng. KCN Đồng Quang đã xét và cho 194 cơ sở sản xuất kinh doanh thuê đất với vốn đăng ký hơn 70 tỷ đồng. KCN Phong Khê đã xét cho thuê đất giai đoạn I : 5 cơ sở sản xuất với nớc đăng ký hơn 40 tỷ đồng. Cụm công nghiệp Đình Bảng I đã xét cho 10 cơ sở sản xuất với vốn đăng ký hơn 100 tỷ đồng và 1,3 triệu USD. Dự kiến trong năm 2003 sẽ lấp đầy 100 % diện tích các KCN Đại Bái, Quảng Phú, Võ Cờng I và 50 % diện tích KCN Khắc Niệm.

DNV&N là loại hình kinh tế phổ biến, chiếm tới 90% ở tỉnh Nam Định. Đến nay, Tỉnh Nam Định đã phê duyệt 13 dự án đầu t xây dựng KCN với diện tích 124 ha, tổng mức đầu t là 139 tỷ đồng, đã có 5 cụm công nghiệp triển khai đầu t xây dựng và có 1 cụm đi vào hoạt động và đã có sản phẩm xuất khẩu.

Tính từ ngày 29/11/2001, UBND Tỉnh ban hành cơ chế chính sách khuyến khích phát triển CN phía Tây Thành phố Nam Định đến nay, Tỉnh Nam Định đã hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng 180 ha đất cho đầu t xây dựng KCN phía Tây Thành phố Nam Định (nay là KCN Hoà Xá) có 165 nhà đầu t có đơn đăng ký với diện tích đăng ký là 160 ha (chiếm 89% diện tích đất công nghiệp). Tổng số vốn đăng ký 1750 tỷ đồng và 20 triệu USD đã trao quyết định cho 35 nhà đầu t thuê 55 ha đất, tổng mức vốn đầu t gần 560 tỷ đồng và 7 triệu USD, sử dụng khoảng 7600 lao động . Đờng nớc , đờng điện, đờng giao thông đã tới chân hàng rào, các lô đất cho các nhà đầu t thuê triển khai dự án, có 3 dự án đã đi vào sản xuất. (có 29 doanh nghiệp trong tỉnh, 3 doanh nghiệp ngoại tỉnh, 2 doanh nghiệp nớc ngoài), trong đó trên 60% là doanh nghiệp vừa. Kết quả trên là bớc đột phá, tháo gỡ khó khăn ách tắc, bó buộc tù túng của rất nhiều doanh nghiệp dân doanh trên bớc đờng phát triển , thổi vào các doanh nghiệp luồng sinh khí và sự phát triển mới. Với Nghị định 132/NĐ-CP của Chính phủ về khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, xét về mục đích thì rất phù hợp. ở Nam Định có không ít các làng xã có nghề thủ công truyền thống, lâu ngày cũng bị mai một do cơ chế cũ, đang cần khôi phục lại nhng thiếu vốn. Sự xoay sở tạo vốn của dân rất hạn chế, nguồn vốn Chính phủ cho vay là rất cần cho sự phát triển. Tuy nhiên, do chơng trình cha giải quyết đợc nguồn đủ mạnh nên phạm vi ảnh hởng còn rất nhỏ, mới thực sự giải quyết đợc cho một số doanh nghiệp và một số dự án vay đ- ợc một ít vốn thực hiện dự án đầu t phát triển sản xuất thủ công, trên cơ sở đó giúp cho một vài vùng nông thôn còn mục tiêu phát triển rộng rãi ngành nghề nông thôn cha đạt đến.

Ch

ơng II.

thực trạng đầu t xây dựng và phát triển các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Quan điểm, định hướng và giải pháp đầu tư xây dựng, mở rộng các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội. (Trang 29 - 31)