Tình hình đầu t xây dựng nhà xởng phục vụ cho sản xuất

Một phần của tài liệu Quan điểm, định hướng và giải pháp đầu tư xây dựng, mở rộng các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội. (Trang 53 - 54)

IV. Khái quát tình hình đầu t xây dựng và phát triển các khu-cụm

1.2. Tình hình đầu t xây dựng nhà xởng phục vụ cho sản xuất

khu-cụm CNV&N đã đi vào hoạt động.

Khi các khu-cụm CNV&N còn nằm trong dự án đã có rất nhiều doanh nghiệp đăng ký thuê đất đầu t xây dựng nhà xởng, sản xuất, kinh doanh.

Đối với các doanh nghiệp, việc ổn định mặt bằng sản xuất cũng có phần quan trọng trong việc tăng năng suất lao động. Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội có công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, thiết bị xử lý chất thải còn hạn chế gây ô nhiễm môi trờng và ảnh hởng đến đời sống của nhân dân thủ đô. Thành phố đã có quyết định di dời các nhà máy này ra các khu-cụm CNV&N ở ngoại thành để giải quyết những yếu điểm do nó gây ra. Các doanh nghiệp này phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, không đủ khả năng để tham gia vào các khu công nghiệp tập trung đã đợc xây dựng từ trớc vì suất đầu t vào đây quá cao.

Tính đến nay, UBND Thành phố, quận, huyện đã giao đất cho 69/110 doanh nghiệp đăng ký vào khu công nghiệp (hầu hết là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh) để xây dựng nhà xởng sản xuất trên diện tích là 238,79 ha trên tổng diện tích là 358 ha với tổng vốn đầu t để xây dựng nhà xởng của các doanh nghiệp này là 569,791 tỷ đồng. Nh vậy tính trung bình, mỗi doanh nghiệp đầu t khoảng 8,26 tỷ đồng để xây dựng nhà xởng.

Bảng 11: Tình hình vốn đầu t xây dựng vào nhà máy trong các khu, cụm công nghiệp đã hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật

Tên KCN Số DN (cái) Tổng VĐT của DN(XDNM) (tỷ đồng) KCNV&N Vĩnh Tuy- Thanh Trì 18 78,681 KCNV&N Phú Thị- Gia Lâm 19 116,11

Cụm CN Phú Thị- Gia Lâm 8 40

Cụm CNV&N Từ Liêm 32 145

Cụm SXTTCN và CN nhỏ Cầu Giấy 20 100

Cụm CNV&N Đông Anh 3 60

Cụm TTCN Hai Bà Trng 10 30

Tổng 110 569,791

Nguồn: Phòng Công nghiệp-Sở KH&ĐT Hà Nội.

Sau khi nhận bàn giao đất 69 doanh nghiệp đã khẩn trơng xây dựng nhà xởng, lắp đặt thiết bị, dây chuyền công nghệ, tuyển mộ lao động địa ph- ơng, nhập nguyên liệu đi vào sản xuất. Các doanh nghiệp 6 trong khu, cụm hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành công nghiệp nhẹ nh công nghiệp điện-điện tử, dệt-may, giầy da, giấy, băng vệ sinh cao cấp, cơ khí, chế biến lơng thực, thực phẩm. Hiện các doanh nghiệp mới đi vào sản xuất nên cha thể thống kê đợc doanh thu, lợi nhuận của từng doanh nghiệp nhng trớc mắt có thể thấy vốn đầu t vào sản xuất công nghiệp tăng lên rõ rệt từ 4-5 tỷ/doanh nghiệp, đóng góp vào tăng trởng nguồn thu ngân sách của địa ph- ơng.

Một phần của tài liệu Quan điểm, định hướng và giải pháp đầu tư xây dựng, mở rộng các khu-cụm CNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội. (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w