Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị tại nhà máy in Diên Hồng - NXBGD (Trang 59 - 61)

VI. Đánh giá chung về công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị tại Nhà máy in Diên Hồng NXBGD.

4. Biện pháp thứ 4: Tăng cờng đào tạo, nâng cao trình độ ngời cán bộ quản lý và ngời công nhân vận hành máy.

4.2 Cơ sở thực tiễn

Đến nay, số lợng lao động của Nhà máy là 234 ngời. Trình độ tay nghề của công nhân ở trong Nhà máy chỉ đạt mức trung bình khá, bậc thợ bình quân là 3,5/7, trong đó có một số lợng lớn lao động mùa vụ thuê hàng năm do vậy có một sự hạn chế trong vấn đề sử dụng máy móc thiết bị. Đồng thời do Nhà máy vẫn còn trực thuộc NXBGD, nên vẫn còn thói quen dựa dẫm, nề lối làm việc còn chậm phát triển, cha lấy thớc đo hiệu quả làm thớc do cho mọi công việc, còn cha bắt nhịp đợc với nền kinh tế thị trờng năng động.Việc đào tạo một lớp ngời quản lý mới, đào tạo nguồn nhân lực nhất là đội ngũ lao động kỹ thuật của Nhà máy vẫn cha đợc quan tâm đúng mức.

Trong những năm qua Nhà máy đã có nhiều lợt cán bộ đợc đào tạo, đào tạo lại nhng vẫn cha qua lớp đào tạo chính quy, cơ bản; việc đào tạo chỉ đợc tiến hành khi có nhu cầu chứ cha mang tính chiến lợc lâu dài. Nếu việc đầu t, hiện đại hoá máy móc thiết bị diễn ra nhanh chóng thì với đội ngũ lao động hiện tại là cha đáp ứng đợc.

Hiện nay với thực trạng máy móc thiết bị của Nhà máy đồi hỏi ngời công nhân vận hành máy và những cán bộ quản lý không chỉ sử dụng sao cho có hiệu quả mà phải biết cách cải tiến chúng thích nghi với tình hình mới. Nhng Nhà máy lại thiếu 1 đội ngũ công nhân bậc cao và 1 đội ngũ công nhân kỹ thuật để có thể sửa chữa nhanh máy móc thiết bị.

4.3. Phơng thức tiến hành

• Đối với cán bộ quản lý:

Cần làm tốt ngay từ công tác tuyển chọn cán bộ với tiêu chuẩn cán bộ cấp phòng ban có trình độ Đại học còn cán bộ quản lý cấp phân xởng có trình độ từ cao đẳng trở lên.

Tiếp tục đào tạo theo các hình thức tự đào tạo hoặc gửi đi học tại các tr- ờng, lớp kết hợp với việc đào tạo lại cho cán bộ quản lý cấp phòng ban, phân x- ởng và các đội. Từ nay đến năm 2005 phải đảm bảo cho 23% cán bộ quản lý còn lại của cấp phòng ban có trình độ Đại học và 100% cán bộ quản lý cấp phân xởng có trình độ từ Cao đẳng trở lên. Đối với các cán bộ quản lý kỹ thuật hiện

đang phụ trách hệ thống máy móc thiết bị cần đợc đào tạo nâng cao, bổ túc kiến thức thờng xuyên về đặc tính kỹ thuật và những tiến bộ khoa học mới đợc áp dụng vào máy móc thiết bị.

Mỗi năm cần tổ chức ít nhất một khoá đào tạo ngắn hạnkhoảng từ 7 đến 10 ngày về quản lý cho các cán bộ quản lý là trởng, phó các phòng ban, phân xởng bằng cách thuê giáo viên các trờng Đại học về giảng dạy, nhằm mục đích bổ sung những kiến thức mới về quản lý đặc biệt là lĩnh vực quản lý thiết bị. Sau đó mỗi phòng ban, phân xởng sẽ có trách nhiệm truyền bá, bồi dỡng cho các cán bộ quản lý của mình. Kinh phí cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý theo phơng thức gửi đi học tại các trờng, lớp và kinh phí cho các khoá đào tạo tại Nhà máy do Nhà máy chi trả hoàn toàn.

• Đối với công nhân trực tiếp vận hành máy:

Đối với công nhân thuộc biên chế chính thức, Nhà máy cần phải quan tâm đến việc đào tạo và đào tạo lại nhằm mục đích nâng cao tay nghề để họ có thể đảm nhận đợc các công việc mang tính kỹ thuật cao đối với máy móc thiết bị mới.

Riêng đối với công nhân đợc thuê theo hợp đồng hàng năm cha qua đào tạo thì chỉ giao những công việc ít liên quan đến máy móc thiết bị. Hoặc chỉ giao cho những máy móc thiết bị đơn giản, thông thờng nhng cũng cần phải có sự hớng dẫn, kèm cặp thờng xuyên của các công nhân lành nghề.

Hình thức đào tạo có thể là gửi đi học tại trờng trung cấp in. Hàng năm Nhà máy phải phân bổ kinh phí đào tạo cho mỗi phân xởng dựa vào khả năng thực tế của mỗi phân xởng. Bên cạnh đó, hàng năm các phân xởng đều phải tổ chức thi nâng bậc, lên lơng nhằm nâng cao tay nghề cho ngời lao động.

Để làm tốt điều này, Nhà máy có thể thờng xuyên mở các khoá đào tạo ngắn hạn cho toàn bộ công nhân trong Nhà máy hoặc cũng có thể giao cho từng phân xởng tự làm trên cơ sở ngời có tay nghề cao kèm cặp ngời có tay nghề thấp hơn.

Cần trang bị nhũng kiến thức cơ bản về máy móc thiết bị cho ngời công nhân sử dụng hiểu đợc tính năng, tác dụng và các điều kiện kỹ thuật của máy móc thiết bị mà bản thân đang sử dụng. Khi vận hành máy, phải theo đúng quy trình thao tác, quy trình theo hớng dẫn ghi trên từng thiết bị và những điều cần thiết mà cán bộ kỹ thuật hớng dẫn. Tuyệt đối chấp hành những quy tắc về an

toàn máy móc thiết bị theo đúng quy định chung và các quy định riêng của từng loại máy móc thiết bị.

Phải giáo dục cho ngời công nhân ý thức trách nhiệm cũng nh tinh thần tự giác trong việc bảo quản, lau chùi máy móc thiết bị sau mỗi ca máy làm việc, tránh h hỏng mất mát phụ tùng, chi tiết. Mỗi công nhân vận hành máy phải ghi rõ thời gian hoạt động thực tế vào sổ hồ sơ lý lịch của máy nhàm giúp cho cán bộ quản lý kỹ thuật biết đợc chính xác thời gian hoạt động của từng máy để có kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa kịp thời.

Cán bộ kỹ thuật phụ trách máy móc thiết bị của phân xởng phải thờng xuyên đôn đốc, kiểm tra khả năng vận hành máy của từng công nhân để kịp thời khắc phục sự cố. Cán bộ tổ Cơ điện Nhà máy cũng phải thờng xuyên kiểm tra tình hình hoạt động của máy móc thiết bị ở các phân xởng, tập hợp số liệu báo cáo kịp thời với GĐ về năng lực thực tế của máy móc thiết bị trong toàn Nhà máy và có kế hoạch mua sắm, sửa chữa hợp lý.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị tại nhà máy in Diên Hồng - NXBGD (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w