I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC :
2. Hiện tượng phản xạ toàn phầ n:
9.51 Tia sáng đi từ thủy tinh 13
2
n
=
÷
÷
9.52 Cho một khối thủy tinh hình hộp chữ nhật ABCD đặt trong không khí. Để mọi
tia sáng tới mặt thứ nhất đều phản xạ toàn phần ở mặt thứ hai (trong mặt phẳng tiết diện ngang) thì chiết suất n của thủy tinh là :
A. n>1,5 B. 3>n> 2 C. n> 3 D. n> 2
9.53 Một bể nước chiết suất n=4/3, độ cao mực nước h=60cm. Bán kính r bé nhất
của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao không một tia sáng nào từ đèn S (đặt ở đáy bể nước) lọt ra ngoài không khí là :
A. r=49cm B. r=53cm C. r=55cm D. r=51cm
9.54 Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường có chiết n1= 3vào môi trường khác có chiết suất n2 chưa biết. Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc chiết suất n2 chưa biết. Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới α≤600 sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì chiết suất n2 phải thỏa mãn điều kiện.
A. n2≤ 3/2 B. n2≥ 3/2 C. n2≤1,5 D. n2≥1,5
9.55 Một sợi cáp quang hình trụ làm bằng chất dẻo trong suốt. Mọi tia sáng đi xiên
góc qua đáy đều bị phản xạ toàn phần ở thành và chỉ ló ra ở đáy thứ hai. Chiết suất chất dẻo phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. n> 2 B. n< 2 C. n>2 2 D. n> 2/2
Chủ đề 5 : LĂNG KÍNH
9.56 Trong một số dụng cụ quang học, khi cần làm cho chùm sáng lệch một góc
vuông, người ta thường dùng lăng kính phản xạ toàn phần thay cho gương phẳng vì:
A. Đỡ công mạ bạc.
B. Khó điều chỉnh gương nghiêng 450, còn lăng kính thì không cần điều chỉnh. C. Lớp mạ trước của gương khó bảo quản, lớp mạ mặt sau của gương tạo nhiều ảnh phụ do ánh sáng phản xạ nhiều lần ở cả hai mặt.
D. Lăng kính có hệ số phản xạ gần 100%, cao hơn ở gương.
9.57 Một lăng kính bằng thủy tinh chiết suất n, có góc chiết quang A. Tia sáng tới
một mặt bên có thể ló ra ở mặt bên thứ hai khi : A. góc A có giá trị bất kì