0,345L B 0,456L C 0,567L D 0,789L

Một phần của tài liệu TN-co-dien-quang-hatnhan (Trang 45 - 47)

I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC :

A. 0,345L B 0,456L C 0,567L D 0,789L

Chủ đề 7 : HỢP LỰC CỦA CÁC LỰC SONG SONG 5.40 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ngẫu lực là hệ hai lực đồng phẳng có cùng độ lớn, cùng tác dụng vào vật. B. Ngẫu lực là hệ hai lực cùng chiều, có cùng độ lớn, cùng tác dụng vào vật.

C. Ngẫu lực là hệ hai lực ngược chiều có cùng độ lớn bằng nhau, cùng tác dụng vào vật.

D. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, khác giá, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào vật.

5.41* Một thanh đồng chất tiết diện đều, trọng lượng P=100N, dài L=2,4m. Thanh

được đỡ nằm ngang trên 2 điểm tựa A và B. A nằm ở đầu bên trái, B cách đầu bên trái 1,6m. Áp lực của thanh lên đầu bên trái là :

A. 25N B. 40N C. 50N D. 75N

5.42* Một thanh đồng chất tiết diện đều, trọng lượng P=100N, dài L=2,4m. Thanh

được đỡ nằm ngang trên 2 điểm tựa A và B. A nằm ở đầu bên trái, B cách đầu bên trái 1,6m. Đặt lên thanh hai vật 1 và 2. Vật 1 có trọng lượng 20N nằm trên đầu bên trái A của thanh, vật 2 có trọng lượng 100N. Để áp lực của thanh lên điểm tựa A bằng không thì vật 2 đặt cách đầu bên phải của thanh một đoạn là :

A. 0cm B. 8cm C. 12cm D. 16cm

5.43* Một thanh có khối lượng không đáng kể dài 1m có 100 vạch chia. Treo thanh

bằng một sợi dây ở vạch thứ 50, trên thanh có treo 3 vật; m1=300g ở vạch số 10; m2=200g ở vạch thứ 60; m3=400g phải treo ở vạch sao cho thanh cân bằng nằm ngang. Vật m3 treo ở.

A. vạch 45 B. vạch 60 C. vạch 75 D. vạch 85

5.44 Một cái xà dài 8m có trọng lượng P=5kN đặt cân bằng nằm ngang trên hai mố

A, B ở hai đầu xà. Trọng tâm của xà cách đầu A là 3m. Xà chịu tác dụng thêm của hai lực có phương thẳng đứng hướng xuống F1=10kN đặt tại O1 cách A là 1m và F2=25kN đặt tại O2 cách A là 7m. Hợp lực của hai lực F1, F2 có điểm đặt cách B một đoạn là :

A. 1,7m B. 2,7m C. 3,3m D. 3,9m

Chủ đề 8 : CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MẶT CHÂN ĐẾ

5.45 Một khối hộp chữ nhật đồng chất diện tích ba mặt là S1<S2<S3. Đặt khối hợp

lên mặt phẳng nghiêng lần lượt có mặt tiếp xúc S1, S2, S3 (Giả sử ma sát đủ lớn để vật không trượt). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Khi tăng dần độ nghiêng, vật dễ đổ nhất khi mặt tiếp xúc là mặt S1. B. Khi tăng dần độ nghiêng, vật dễ đổ nhất khi mặt tiếp xúc là mặt S2. C. Khi tăng dần độ nghiêng, vật dễ đổ nhất khi mặt tiếp xúc là mặt S3. D. Cả ba trường hợp thì góc nghiêng làm cho vật đổ đều bằng nhau.

I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC :

Một phần của tài liệu TN-co-dien-quang-hatnhan (Trang 45 - 47)