Hai chỉ tiêu trên cho thấy khả năng khai thác các nguồn nguyên vật liệu của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này có giá trị lớn phản ánh doanh nghiệp giảm đợc chi phí kinh doanh cho dự trữ nguyên vật liệu, giảm bớt nguyên vật liệu tồn kho, tăng vòng quay của vốn lu động.
+ Tỷ lệ thiệt hại mất mát nguyên vật liệu
TLMM =
Với : TLMM - Tỷ lệ mất mát nguyên vật liệu
NVLMM - Giá trị nguyên vật liệu mất mát trong kỳ tính toán NVLSD - Giá trị nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ tính toán
+ Hệ số chất có ích trong nguyên vật liệu (H1): phản ánh chất lợng của nguyên vật liệu.
H1 =
+ Hệ số sử dụng chất có ích (H2): Phản ánh trình độ sản xuất của doanh nghiệp thể hiện qua việc sử dụng nguyên vật liệu.
H2 =
+ Hệ số thành phẩm (H3): Phản ánh khá toàn diện trình độ sử dụng nguyên vật liệu . H3 = H1 x H2
+ Hệ số sử dụng nguyên liệu Hsd
Hsd =
+ Ngoài ra chúng ta còn có: Hệ số phế phẩm (H4): H4=1-H3
Hệ số phế liệu (H5): H5= (1- H1) +(1-H2). Trọng lượng chất có ích trong nguyên vật liệu
Trọng lợng nguyên vật liệu
Trọng lượng chất có ích thu được Trọng lợng chất có ích trong nguyên vật liệu
Trọng lượng tinh của sản phẩm Trọng lợng nguyên vật liệu sử dụng
NVLMM
Các hệ số này càng nhỏ càng tốt. Nó chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm.
Để phản ánh khả năng tận dụng phế liệu, doanh nghiệp còn sử dụng hệ số phế liệu dùng lại. Nó đợc tính bằng cách lấy lợng phế liệu dùng lại chia cho tổng số phế liệu.
Trên đây là một số chỉ tiêu thờng dùng trong các doanh nghiệp sản xuất. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào đặc điểm từng ngành, từng doanh nghiệp có thể áp dụng một số các chỉ tiêu khác để tính toán.
Bớc vào nền kinh tế thị trờng với tính cạnh tranh gay gắt của nó, hầu hết mọi doanh nghiệp luôn phải đứng trớc bài toán giảm giá thành sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm để duy trì và từng bớc phát triển doanh nghiệp mình. Vì lẽ đó, tăng c- ờng công tác quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp chính là một trong những biện pháp cơ bản giảm chi phí sản xuất kinh doanh.
CHƯƠNGII