Hầu hết các dự án xây dựng các công trình từ nguồn vốn ODA đều đợc điều chỉnh tăng khối lợng sau khi bỏ thầu

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở công ty xây dựng số 4 (Trang 54 - 55)

D. Hiệu quả sản xuất kinh doanh

2. Hầu hết các dự án xây dựng các công trình từ nguồn vốn ODA đều đợc điều chỉnh tăng khối lợng sau khi bỏ thầu

điều chỉnh tăng khối lợng sau khi bỏ thầu

Tiến độ xây dựng hạ tầng giao thông thờng hay bị chậm do có sự ách tắc "mang tính kỹ thuật" trong quá trình triển khai việc vay vốn từ các nhà tài trợ. Khi lập dự án tiền khả thi, do đơn giá xây dựng cơ bản của Việt Nam thờng cao hơn so với các quốc gia trong khu vực nên số lợng vốn vay cần thiết sẽ cao hơn định mức vốn mà nhà tài trợ có thể cho vay. Thực tế là hầu hết các dự án sau khi bỏ thầu đều đợc điều chỉnh tăng khoảng từ 30% m trở lên cá biệt có dự án đã tăng tới 70% m thi công so với quy mô ban đầu. Nếu không tính đến những ách tắc trong khâu giải phóng mặt bằng thì đây là lý do chủ yếu khiến thời gian thi công các dự án thờng bị kéo dài hơn so với dự kiến ban đầu.

Ví dụ: Sau gần 5 năm tiến hành xây dựng, dự án cải tạo nâng cấp hơn 1.500 km của quốc lộ 1A bằng nguồn vốn ODA của ADB và WB đã cơ bản hoàn thành. Tiểu dự án thi công đoạn TP. HCM - Nha Trang, đoạn ngập nặng Đông Hà - Quảng Ngãi đã đ- ợc hoàn tất và đoạn TP. HCM - Cần Thơ đã có m thi công tơng đơng với giá trị phần vốn vay và BTC đã thẩm định song các hạng mục cần thanh toán để trình nhà tài trợ

nhằm đảm bảo thời hạn hiệu lực của Hiệp định vay vốn. Tuy nhiên, đoạn Vinh - Đông Hà do m tăng tới 70% nên cho đến nay mới hoàn thành khoảng hơn 70% m, dự kiến phải đến cuối năm 2001 mới đợc thông xe.

+ Khi rút ngắn thời gian xây dựng: - Chủ đầu t:

• Do nhanh đa công trình (dự án) vào khai thác nên có thể sớm thu hồi vốn và có lợi nhuận.

• Hạn chế thiệt hại do giảm ứ đọng vốn đầu t hay giảm tiền trả lãi vay vốn đầu t. • Chấp nhận giá dự thầu cao hơn.

- Nhà thầu:

• Nhận đợc hợp đồng xây dựng sẽ có việc làm và sẽ đợc 1 khoản lợi nhuận tơng ứng với giá trúng thầu.

• Giảm thiệt hại do ứ đọng vốn sản xuất để thi công.

• Giảm chi phí phụ thuộc vào thời gian xây dựng (chi phí quản lý).

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu ở công ty xây dựng số 4 (Trang 54 - 55)