Bảng 10: Tình hình thu phí bảo lãnh của ngân hàng qua các năm.
3.3.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp.
Hoạt động bảo lãnh có đạt đợc kết quả nh mong muốn hay không còn phụ thuộc rất lớn vào các doanh nghiệp xin ngân hàng bảo lãnh. Bởi vì cho dù ngân hàng đã thực hiện tốt phần việc của mình nhng khi khách hàng không có trách nhiệm phát huy tối đa khả năng để hoàn thành nghĩa vụ của mình thì khoản bảo lãnh của ngân hàng vẫn gặp phải rủi ro. Vì vậy để nâng cao chất lợng khoản bảo lãnh thì ngân hàng rất cần phải có sự cộng tác phối hợp của khách hàng.
Các doanh nghiệp phải có ý thức cao trong việc hoàn thành nghĩa vụ của mình trong hợp đồng bảo lãnh cũng nh trong hợp đồng cơ sở. ý thức hoàn thành nghĩa vụ
phải đợc các doanh nghiệp xác định nhất quán, rõ ràng trớc khi tham gia vào các quan hệ hợp đồng. Các doanh nghiệp cần tránh t tởng dựa dẫm, ỷ lại vào ngân hàng, để cho ngân hàng phải trả thay còn việc trả nợ thì xét sau. Nh vậy sẽ gây nên tổn hại rất lớn đến uy tín của ngân hàng và cả bản thân doanh nghiệp dẫn đến việc kinh doanh sau này sẽ gặp nhiều khó khăn.
Các doanh nghiệp cũng phải tự hoàn thiện bản thân mình thông qua việc nâng cao năng lực về tài chính, uy tín của doanh nghiệp cũng nh sự hiểu biết về pháp luật kinh doanh và chính sách của Đảng và nhà nớc đối với sự phát triển của nền kinh tế của cán bộ công nhân viên đang công tác tại doanh nghiệp. Đối với các DN ngoài quốc doanh, giải pháp này lại càng trở nên quan trọng trong quá trình đáp ứng yêu cầu để đợc ngân hàng bảo lãnh.
Tăng cờng chế độ hạch toán kinh doanh để chống thất thoát, lãng phí vốn, đảm bảo việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời có sự hợp tác chặt chẽ với ngân hàng phát hành bảo lãnh để hạn chế những rủi ro có thể xảy ra trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh.
Trong những năm qua, mặc dù nền kinh tế thế giới có xu hớng phát triển chậm lại nhng nền kinh tế Việt Nam lại có một tốc độ phát triển cao và ổn định. Đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế đất nớc, ngành ngân hàng đã có một vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Với việc áp dụng thành công các dịch vụ ngân hàng hiện đại nh bảo lãnh, ngân hàng đã đóng góp phần không nhỏ trong quá trình thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Bài viết là sự kết hợp giữa những kiến thức đợc học trên ghế nhà trờng và quá trình nghiên cứu tình hình thực tế tại đơn vị ngân hàng cũng nh trên sách báo, tạp chí để làm rõ đợc mục đích đã đề ra:
Làm sáng tỏ đợc lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng ở các khía cạnh nh chức năng của bảo lãnh ngân hàng, các hình thức chủ yếu, quy trình của bảo lãnh ngân hàng cũng nh vai trò của nó trong giao dịch thơng mại và những rủi ro thờng gặp khi ngân hàng thực hiện bảo lãnh.
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa để thấy đợc những mặt đạt đợc, những mặt còn hạn chế, khó khăn và nguyên nhân của chúng.
Trên cơ sở những mặt còn hạn chế, khó khăn đa ra những giải pháp và kiến nghị để hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa đợc hoàn thiện và phát triển hơn nữa.
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu và trình độ vẫn còn hạn hẹp nên bài viết cha đi sâu đề cập hết các khía cạnh của nghiệp vụ bảo lãnh cũng nh không tránh khỏi những sai xót và hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận đợc những ý kiến bổ sung, đóng góp của các thầy, các cô, các cán bộ chuyên môn cùng toàn thể bạn đọc để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn và giúp cho em có đợc cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, tiến sỹ Trơng Quốc Cờng đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình hoàn thành bài viết. Em cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên đang công tác tại chi nhánh NHCT Đống Đa đặc biệt là các cô chú đang làm việc tại Phòng Kế hoạch - Tổng hợp đã tận tình giúp đỡ, nhận xét để em có thể hoàn thành đợc bài viết này.
Hà Nội, ngày 7 tháng 5 năm 2003. Sinh viên
Trơng Đăng Kiên
Danh mục tài liệu tham khảo.