Gợi ý ứng dụng CNTT

Một phần của tài liệu Giáo án VL 11 NC (Trang 25 - 30)

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về năng lợng điện trờng C. tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động1. ...phút) ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp - trả lời câu hỏi

- nhận xét câu trả lời của bạn

- kiểm tra tình hình học sinh

- yêu cầu trả lời về tụ điện, ghép tụ điện - nhận xét và cho điểm

Hoạt động 2. ...phút) năng lợng của tụ điện

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- đọc SGK - thảo luận nhóm

- Tìm hiểu về sự tích của tụ điện

- làm thí nghiệm về sự tích điện của tụ điện - Trình bày nhận xét nhóm

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK

- thảo luận nhóm

- tìm công thức tính năng lợng của tụ điện. - trình bày các công thức

Nhận xét câu trả lời cuả bạn

- Ghi đầu bài lên bảng -Yêu cầu HS đọc phần 1.a. -Tổ chức hoạt động nhóm

nhận xét kết quả

-Yêu cầu HS đọc phần 1b - tổ chức hoạt động nhóm - Nhận xét kết quả

Hoạt động 3 (...phút) : tìm hiểu năng lợng điện trờng

Hoạt động của học sinh sự trợ giúp của giáo viên

- đọc SGK

- Thảo luận nhóm tìm hiểu năng l- ợng điện trờng và công thức tính năng lợng

- tìm hiểu năng lợng điện trờng là gì ?

- trình bày công thức tính năng lợng điện trờng

- yêu cầu HS đọc phần 2

- yêu cầu HS trình bày kết quả hoạt động nhóm

- nhận xét câu trả lời của bạn

- trình bày câu trả lời cho câu C1 -- nhận xétnêu câu hỏi C1

Hoạt động 4 (...phút) : Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

-Đọc SGK - Suy nghĩ -Trả lời câu hỏi -Ghi nhận kiến thức

-Nêu câu hỏi P(trong phiếu học tập) và 1,2, SGK

-Tóm tắt bài

-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ

Hoạt động 5 (...phút) : Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi nhớ lời nhắc của GV

-Giao các câu hỏi và làm bài tập trong SGK

- giao các câu hỏi P (trong phiếu học tập)

-Nhắc HS chuẩn bị bài mới và chuẩn bị bài sau

bài 9. bài tập về tụ điện

A. mục tiêu bài học

* kiến thức

-biết cách vận dụng công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng, các công thức xác định năng lợng của tụ điện

- Nhận biết đợc hai cách ghép tụ điện, sử dụng các công thức xác định điện dung của tụ điện t- ơng đơng và điện tích của bộ tụ điện trong mỗi cách ghép

* kỹ năng

- mắc tụ điện thành bộ, nhận biết các cách mắc bộ tụ điện

- vận dụng giải bài tập về tụ điện, tìm các đại lợng trong công thức điện dung của tụ điện, bộ tụ điện

B. chuẩn bị

1. giáo viên

a) kiến thức và đồ dùng

- các công thức về tụ điện và mắc bộ tụ điện b) phiếu học tập:

P1. Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện đợc tích điện sao cho điện trờng trong tụ điện bằng E = 3.105 (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC). Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là

A. R = 11 (cm) B. R = 22 (cm) C. R = 11 (m) D. R = 22 (m)

P2. có hai tụ điện : tụ điện 1 có điện dung C1 = 3(μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 V, tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2=200 V. Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện với nhau. Nhiệt lợng toả ra sau khi nối là

A. 175 (mJ) B. 169.10-3 (J) C. 6 (mJ) D. 6 (J)

P4. một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8μF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện đợc nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lợng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là

A.∆W = 9 (mJ) B.∆W = 10 (mJ) C.∆W = 19 (mJ) A.∆W = 1 (mJ)

P5. một tụ điện phẳng có điện dung C, đợc mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Ngời ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε khi đó điện tích của tụ điện

A. Không thay đổi B. Tăng lên lần C. Giảm đi lần D. Thay đổi lần

P6. Một tụ điện phẳng có điện dung C, đợc mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Ngời ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε . khi đó điện dung của tụ điện

A. Không thay đổi B. Tăng lên lần C. Giảm đi lần D. tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào lớp điện môi

P7. Một tụ điện phẳng có điện dung C, đợc mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. ngời ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε . khi đó hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện

D. tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào lớp điện môi

P8. Bộ tụ điện gồm 3 tụ điện : C1 = 10 (μF) , C2 = 15 (μF) , C3 = 30(μF) mắc song song với nhau. điện dung của bộ tụ điện là

A. Cb = 5 (μF) B. Cb =10 (μF) C. Cb = 15 (μF) D.Cb = 55 (μF)

P9. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1= 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là

A. Qb = 3.10-3(C) B. Qb = 1,2.10-3(C) C. Qb = 1,8.10-3(C) D. Qb = 7,2.10-3(C)

P10 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1= 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là.

A. Q1= 3.10-3 (C) và Q2=3.10-3(C) B. Q1= 1,2.10-3 (C) và Q2=1,8.10-3(C) C. Q1= 1,8.10-3 (C) và Q2=1,2.10-3(C) D. Q1= 7,2.10-3 (C) và Q2=7,2.10-3(C)

P11 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1= 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là

A. U1= 60 (V) và U2= 60 (V) C. U1= 45 (V) và U2= 15 (V)

B.U1= 15 (V) và U2= 45 (V) D. U1= 30 (V) và U2= 30 (V)

P11 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1= 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là

A. U1= 60 (V) và U2= 60 (V) C. U1= 45 (V) và U2= 15 (V)

B.U1= 15 (V) và U2= 45 (V) D. U1= 30 (V) và U2= 30 (V)

P10 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1= 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là.

A. Q1= 3.10-3 (C) và Q2=3.10-3(C) B. Q1= 1,2.10-3 (C) và Q2=1,8.10-3(C) C. Q1= 1,8.10-3 (C) và Q2=1,2.10-3(C) D. Q1= 7,2.10-3 (C) và Q2=7,2.10-3(C) c) đáp án phiếu học tập: P1 (A); P2 (B); P3 (C); P4 (D) ; P5 (A); P6 (B); P7 (C) ; P8(D); P9 (Đ); P10(D); P11 (C); P12 (A).

d) Dự kiến ghi bảng: ( chia làm hai cột)

Bài 9 Bài tập về tụ điện

I) Tóm tắt kiến thức

1) tụ điện: + C= U Q + Tụ phẳng : C = d k S π ε 4 . + Bộ tụ điện: a) ghép song song U = U1 = U2 = ... Q = Q1 + Q2 +... b) ghép nối tiếp U = U1 + U2 = ... Q = Q1 = Q2 +... 1/C = 1/C1 + 1/C2+...

3. Năng lợng tụ điện – năng lợng điện trờng: tụ phẳng : W = π ε 8 k S V Mật độ năng lợng điện trờng: w = π ε 8 2 k E II. bài tập: 1. bài 1: SGK E = 3.105V/m Cho : tìm R? q = 100nC

Giải U = E.d. mà C = q/U = q/Ed Theo công thức tụ phẳng : d k S π 4 = q/Ed Mà: S = π R2⇒ R E q k.4 ⇒ R ≈ 11cm 2. bài 2 : (tơng tự)... 2. học sinh

ôn lại kiến thức về tụ điện và bộ tụ điện

3. gợi ý ứng dụng CNTT

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về mắc tụ điện

C.tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động1. ...phút) ổn định tổ chức. kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp - trình bày câu trả lời

- nhận xét câu trả lời của bạn

- kiểm tra tình hình học sinh - nêu câu hỏi về tụ điện, và bộ tụ điện

Hoạt động 2. ...phút) tóm tắt kiến thức

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- chuẩn bị theo nội dung GV yêu cầu - trình bày các công thức:

+ bộ tụ điện mắc nối tiếp : điện dung, hiệu điện thế, điện tích

+ bộ tụ điện mắc song song: điện dung, hiệu điện thế, điện tích

- nhận xét câu trả lời của bạn

- Ghi đầu bài lên bảng - nêu câu hỏi

- yêu cầu HS tóm tắt kiến thức - Nhận xét

Hoạt động 3 (...phút) : bài tập về tụ điện

Hoạt động của học sinh sự trợ giúp của giáo viên

- đọc SGK

- tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và đại lợng cần tìm

- liệt kê các kiến thức liên quan - lập phơng án giải bài toán - giải bài tập

- trình bày cách giải

- yêu cầu HS đọc và giải bài tập 1

- nhận xét bạn làm bài

- đọc SGK

- tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và đại lợng cần tìm

- liệt kê các kiến thức liên quan - lập phơng án giải bài toán - giải bài tập

- trình bày cách giải - nhận xét bạn làm bài

- đọc SGK

- tìm hiểu đầu bài, những đại lợng đã cho và đại lợng cần tìm

- liệt kê các kiến thức liên quan - lập phơng án giải bài toán - giải bài tập

- trình bày cách giải - nhận xét bạn làm bài

- nhận xét bài làm của HS

- yêu cầu HS đọc và giải bài tập 2

- yêu cầu HS trình bày cách giải lên bảng - nhận xét bài làm của HS

- yêu cầu HS đọc và giải bài tập 3

- yêu cầu HS trình bày cách giải lên bảng - nhận xét bài làm của HS

Hoạt động 4 (...phút) : Vận dụng, củng cố

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

-Đọc các câu hỏi trắc nghiệm P ( trong phiếu học tập)

- suy nghĩ

- trình bày câu trả lời

-Nêu câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập) - nhắc HS về nhà đọc bài mới và chuẩn bị bài sau

Hoạt động 5 (...phút) : Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi nhớ lời nhắc của GV

giao các câu hỏi P (trong phiếu học tập)

-Nhắc HS chuẩn bị bài mới và chuẩn bị bài sau

Chơng II

Dòng điện không đổi

Bài 10. Dòng điện không đổi, nguồn điện A. Mục tiêu bài học

Kiến thức

- Nêu đặc điểm dòng điện không đổi là gì, quy ớc về chiều dòng điện

- nắm đợc cờng độ dòng điện là gì và viết đợc hệ thức thể hiện định nghĩa cờng độ dòng điện. - Phát biểu đợc định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có điện trở R

- nêu đợc vai trò của nguồn điện và suất điện động của nguồn điện là gì. - Vận dụng đợc công thức I=dq/dt và công thức E=A/q

Kỹ năng

- Vận dụng công thức cờng độ dòng điện và định luật Ohm cho đoạn mạch có điện trở thuần để giải các bài tập.

- Giải thích sự cần thiêt của lực lạ trong nguồn điện. B. Chuẩn bị

1. giáo viên.

a) Kiến thức, dụng cụ:

- Đọc phần tơng ứng trong SGK Vật lý 7 để biết ở THCS hs đã học những phần gì liên quan tới nộ dung bài này.

- Thí nghiệm để vẽ đờng đặc tuyến Vôn-Ampe. - Một số hình trong SGK.

- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài. b) Phiếu học tập

P1. Phát biểu nào sau đây la không đúng?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.

B. Cờng độ dòng điện là đại lợng đặc trng cho ác dụng mạnh hay yếu của dòng điện và đợc đo bằng điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

C. Chiều của dòng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích dơng. D. Chiều của dòng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.

P2.Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nguồn điện là thiết bị để tạp ra dòng và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dới tác dụng của lực lạ các điện tích dơng dịch chuyển từ cực dơng sang cực âm

B. Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dơng q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dơng và độ lớn cua điện tích q đó.

C. Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dơng và độ lớn cua điện tích q đó.

D. Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dơng q bên trong nguồn điện từ cực dơng đến cực âm và độ lớn cua điện tích q đó.

P3. Đồ thị mô tả định luật Ôm là

Một phần của tài liệu Giáo án VL 11 NC (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w