II/ Đề xuất chiến lợc kinh doanh cho Công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT Hà Nội.
b/ Chiến lợc kinh doanh có tác dụng làm giảm tính bất ổn trong việc thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
chính là công cụ, đờng lối và cách thức thực hiện để Công ty hoàn thành mục tiêu của mình. Chiến lợc kinh doanh sẽ giúp cho các thành viên trong Công ty biết đợc trách nhiệm của mình đối với sự phát triển của Công ty để các thành viên có sự phối hợp triển khai thực hiện các kế hoạch một cách có định hớng tránh tình trạng tự phát không có sự thống nhất của các thành viên trong Công ty.
b/ Chiến lợc kinh doanh có tác dụng làm giảm tính bất ổn trong việc thực hiện các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty. động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trong nền kinh ntế thị trờng để đơng đầu với môi trờng luôn thay đổi, một tổ chức, công ty kinh doanh muốn thành công cần phải có khả năng ứng phó với mọi tình huống thì mỗi công ty phải có một chiến lợc kinh doanh phù hợp đảm bảo cho hớng đi của mình một cách thích hợp. Chiến lợc kinh doanh buộc những ngời quản lý phải nhìn về phía trớc, dự đoán những thay đổi trong nội bộ Công ty cũng nh môi trờng kinh doanh cân nhắc những
ảnh hởng tới hoạt động xuất nhập khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ trong tơng lai của công ty và đa ra những giải pháp trong từng tình huống cụ thể.
Những yếu tố bất định bên trong và ngoài Công ty là một minh chững cho việc cần thiết phải có một Chiến lợc kinh doanh cho Công ty. Nhà quản lý lãnh đạo Công ty không thể đề xuất Chiến lợc kinh doanh cho Công ty mình dựa trên sự tởng tợng của mình, cũng không thể đề xuất ra Chiến lợc kinh doanh rồi dừng lại đó. Tơng lai rất khó xác định, tơng lai càng xa thì kết quả của quyết định mà chúng ta cần xem xét càng kém chắc chắn. một nhà kinh doanh có thể tự cảm thấy rằng sẽ rất chắc chắn trong tháng tới, các đơn đặt hàng , các chi phí sản xuất – kinh doanh trong tháng tới, sản lợng dự trữ sẵn có. Song một rủi ro mang tính khách quan của những yếu tố đó nh sự phá hợp đồng của khách hàng… sẽ tạo đến những đảo lộn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hơn nữa nếu các hoạt động sản xuất kinh doanh dợc thực hiện theo những Chiến lợc phát triển đã đợc nghiên cứu từ trớc thì sẽ giúp các nhà quản trị chắc chắn hơn về môi trờng kinh doanh bên trong, ngoài và về tính đúng đắn khả thi của các quyết định của Công ty.
Thậm chí ngay cả khi tơng lai có độ ổn định cao thì một Chiến lợc phát triển là rất cần thiết bởi:Thứ nhất, các nhà quản lý vẫn phải tìm cách tôtá nhất để đạt đợc mục tiêu mong muốn với chi phí thấp nhất dựa trên dữ kiện đã biết. Thứ hai là, sau khi các mục tiêu của kế hoạch dài hạn và ngắn hạn đã đợc xác định thì cần thiết phải đa ra các Chiến lợc phát triển để vạch ra hớng đi tới mục tiêu đó.
Khi mà các nhà quản trị của Công ty đã không phân tích đợc điểm mạnh, điểm yếu, những lợi thế và những yếu kém của mình so với các Công ty trong ngành thì việc lập một Chiến lợc kinh doanh đúng đắn cho Công ty là một điều không thể thực hiện. Một minh chứng xác thực cho việc này là việc các nhà kinh tế đã không nhìn nhận và đánh giá đúng về tầm quan trọng của giá cả, lạm phát và sự tăng nên của lãi suất nhanh chóng và cuộc khủng hoảng năng lợng của những năm 1970. Kết quả của sai lầm này là nền kinh tế và các đơn vị kinh doanh không kịp đối phó với những biến động của thị trờng. Cuộc khủng hoảng này dẫn đến tăng giá các nguồn năng lợng là đầu vào cho các Công ty sản xuất. Đây thực sự là một bài học kinh nghiệm cho việc không nhìn nhận và đánh giá tầm quan trọng
của các Chiến lợc kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cho Công ty ARTEXPORT Hà Nội nói riêng.
2/Nội dung của Chiến lợc kinh doanh cho công ty XNK hàng thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT Hà Nội.