- Có kinh nghiệm công tác
7 Xi măng trắng 392 Kg 14 Que hàn 286 Kg
Trích từ bảng “chênh lệch vật t của công trình sửa chữa chống thấm, dột mái, sàn vệ sinh trờng mầm non Tứ Liên phờng Tứ Liên. Hạng mục: sửa chữa chống thấm dột mái, sàn vệ sinh”. Số lợng vật t còn nhiều, chỉ trích một phần ra đây.
2.3.2 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu.
Mức sử dụng nguyên vật liệu của công ty căn cứ vào từng công trình và thiết kế thi công. Công ty không hề đề ra quy định năm nay chỉ đợc dùng bao nhiêu viên gạch, bao nhiêu tấn xi măng. Mức sử dụng nguyên vật liệu căn cứ vào bản thiết kế. Một bức tờng cần bao nhiêu viên gạch, loại gạch nào, cần bao nhiêu xi măng, cát để tạo vữa. Đội trởng căn cứ vào kế hoạch xây dựng và tình hình vật t hiện đại để tổ chức tiến hành thi công. Việc tổn thất nguyên vật liệu luôn luôn có (nh vữa xây bị rơi vãi, gạch vỡ không sử dụng đợc...). Tổn thất này so với giá trị của công trình thì không lớn lắm, có thể coi rất nhỏ và bỏ qua. Chất lợng công trình luôn đợc theo dõi một cách chặt chẽ. Sự thiếu hụt nguyên vật liệu sẽ làm ảnh hởng rất lớn đến chất lợng công trình. Sẽ không hề có chuyện thiếu nguyên vật liệu mà vẫn xây.
Với các loại vật t chính nh xi măng, sắt thép, gạch xây... công ty đều đã có hợp đồng cung cấp đối với ngời bán. Công trình nào cần thì tự đi lấy vật t. Mọi chi phí đều đợc thông báo về công ty, công ty trực tiếp thanh toán với ngời bán. với vật t phụ nh đinh, chổi quét... đội thi công xin tiền tạm ứng và tự đi mua. Tất cả các chi phí này đều đợc tập hợp và thông báo cho chủ đầu t. Vì nguyên vật liệu là một phần tạo ra giá thành công trình nên cũng đợc chủ đầu t kiểm soát chặt chẽ.
Mức sử dụng nguyên vật liệu cho từng công việc cụ thể căn cứ vào bảng quy định chất lợng công trình của bộ xây dung. Tức là thép cho móng công trình nhà 18 tầng phải là loại thép nào, phải đổ bao nhiêu cọc. Tất cả đều đã đợc bộ xây dựng quy định, công ty căn cứ vào đó để thực hiện, nhà đầu t căn cứ vào đó để trả tiền.
Kết luận: Mức sử dụng nguyên vật liệu căn cứ vào quy định của bộ xây dựng và từng công trình.
Nh đã trình bày, nguyên vật liệu chính đợc công ty ký với nhà cung cấp. Công trình cần bao nhiêu và cần loại nào, công trình sẽ thông báo cho nhà cung cấp chuyển đến.
Nguyên vật liệu phụ do đội trởng chỉ định mua. Đội trởng báo về công ty nhu cầu và xin tiền tạm ứng.
Số lợng nguyên vật liệu đợc dự toán từ trớc căn cứ vào bản thiết kế của công trình. Các kỹ s xây dựng dựa vào số liệu ở bản vẽ để tính ra tổng khối lợng nguyên vật liệu cần dùng. Công ty căn cứ vào số liệu đó và bản tiến độ thực hiện kế hoạch công trình mà phân bổ chỉ tiêu sử dụng nguyên vật liệu cho công trình đó.
Kết luận: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu căn cứ vào định mức đã có sẵn từ trớc mà tiến hành. Khi có phát sinh, đơn vị thi công báo cáo cho công ty và bên chủ đầu t biết. Chỉ khi nào có sự đồng ý của chủ đầu t, đội thi công mới tiếp tục thi công phần phát sinh đó.
2.3.4 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát.
Công ty không hề có kho bảo quản bởi vì công trình thi công xong là đợc bàn giao cho bên chủ thầu, kích thớc của công trình cũng quá lớn để có thể xây đợc kho bảo quản. mà dù có xây đợc kho thì cũng không thể chuyển công trình vào đó để bảo quản đợc.
Về nguyên vật liệu, công ty cũng không cần phải lu kho vì hợp đồng ký với nhà cung cấp là khi công trình cần, nhà cung cấp sẽ chuyển đến tận chân công trình. Số lợng mỗi lần chuyển đợc quy định trong hợp đồng. Khi công trình cha sử dụng hết nguyên vật liệu, số nguyên vật liệu còn thừa đợc chính công trờng bảo quản. Có thể xây kho tạm, có thể để trong công trình. Công trình nào cũng có bảo vệ, vừa để trông công trình, vừa trông vật t. Khi công trình có kho bảo quản vật t, công trình sẽ có thêm cán bộ coi kho, sẽ xuất kho theo yêu cầu của đội trởng công trình. Khi công trình hoàn thành, nhân viên coi kho cũng không còn.
Thời gian sử dụng nguyên vật liệu là rất ngắn, nguyên vật liệu cũng không phải là loại mau hỏng nên không cần phải bảo quản tốt. Chỉ cần có kho để có thể chứa nguyên vật liệu chống mất mát và ma.
2.3.5 Cơ cấu và hao mòn của tài sản cố định.
Tổng tài sản cố định và đầu t dài hạn năm 2004 chiếm 6% tổng số tài sản của công ty.
Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản
Đơn vị: đồng
2002 2003 2004
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tài sản cố định 28.928.846.430 36,13 5.371.793.739 04,98 7.281.482.525 06,04 Tài sản lu động 51.133.115.598 63,87 101.188.173.979 95,02 113.217.747.868 93,96 Tổng tài sản 80.061.962.028 100,00 107.867.384.266 100,00 120.499.230.393 100,00 Trích từ thuyết minh báo cáo tài chính năm 2004
Sở dĩ năm 2003 và 2004, phần tài sản cố định giảm đáng kể là do công ty chuyển một phần tài sản của doanh nghiệp sang bộ phận sản xuất là nhà máy kính.
Tổng tài sản mỗi năm tăng gần 20 tỷ đồng. Tài sản lu động tăng nhanh do xuất hiện khoản phải thu nội bộ lớn từ nhà máy kính.
Bảng 2.7 : Bảng phân tích biến động cơ cấu tài sản cố định. (Năm 2004)
Đơn vị: đồng
Tên tài sản Nguyên giá Số đã KH Mức KH KH năm Giá trị còn lại T
Nhà cửa 226.005.292 120.270.686 13.254.991 13.254.991 92.479.615 7.0
Máy móc thiết bị 8.599.568.661 4.558.496.203 1.437.529.106 1.048.721.941 2.992.350.517 3.0 Phơng tiện vận tải 1.792.356.422 1.094.822.616 303.319.733 157.061.070 540.472.736 3.4 Trang thiết bị văn phòng 286.324.395 227.334.428 51.679.758 22.720.093 36.269.874 1.6 Tài sản cố định vô hình 483.767.278 28.506.912 96.753.456 96.753.456 358.506.910 3.7
Tổng 11.388.022.048 6.029.430.845 1.902.537.044 1.338.511.551 4.020.079.652
Trích từ thuyết minh báo cáo tài chính năm 2004
Thơng hiệu VINACONEX có giá trị là 450 triệu đồng Việt Nam.
Giá trị của phơng tiện máy móc là lớn nhất, do đó mức khấu hao cũng lớn nhất. Thời gian khấu hao của máy móc chỉ còn khoảng 3 năm. Thời gian khấu hao
của nhà cửa lâu nhất (khoảng 7 năm), của trang thiết bị văn phòng là nhỏ nhất (1.6 năm).
2.3.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định.
Bảng 2.8 : Bảng tăng giảm tài sản cố định hữu hình
Đơn vị: đồng Chỉ tiêu 2003 2004 Chênh lệch I. Nguyên giá 1. Số d đầu kỳ 9.300.317.239 11.163.525.350 1.863.208.111 2. Số tăng trong kỳ 26.371.997.609 925.705.821 (25.446.291.788) • Mua sắm mới 18.271.552.770 141.501.428 (18.130.051.342) • Xây dựng mới 7.543.897.933 784.204.393 (6.759.693.540) 3. Số giảm trong kỳ 24.508.789.498 1.184.976.401 (23.323.813.097) • Thanh lý 0 0 0 • Nhợng bán 0 0 0 • Chuyển công cụ dụng cụ 0 400.772.008 400.772.008 • Điều chuyển 24.508.789.498 784.204.393 (23.724.585.105) 4. Số cuối kỳ 11.163.525.350 10.904.254.770 (259.270.580)