I. Những giải pháp đối với công ty.
1. Tăng cờng hơn nữa trình độ chuyên môn hoá đồng thời tạo sự liên kết linh hoạt, chặt chẽ với Tổng Công ty Thép Việt nam và giữa các đơn
kết linh hoạt, chặt chẽ với Tổng Công ty Thép Việt nam và giữa các đơn vị thành viên trong Công ty nhằm hoàn thiện phơng thức trao đổi nguyên vật liệu, sản phẩm trong nội bộ một cách hiệu quả, tiết kiệm chi phí, lập ra đợc giá dự thầu hợp lý, tăng khả năng thắng thầu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trớc khi đi sâu vào phân tích giải pháp này chúng ta xem xét ví dụ sau: Năm 1997, Công ty tham gia đấu hầu vào công trình Nhà máy may bao Thanh Hóa và có biểu sau:
Biểu 10: Bảng tổng kết giá bỏ thầu công trình Nhà máy may bao Thanh Hoá.
Stt Tên các nhà thầu Giá bỏ thầu
Giá trần 2.145.000.000
1 Công ty xây dựng số 1 Thanh Hoá 2.135.457.683 2 Công ty xây dựng số 3 Thanh Hoá 2.139.605.144 3 Công ty Lắp máy 45 Bỉm sơn 2.492.000.000 4 Chi nhánh XM 45 - 1 Hải Phòng. 2.555.364.648 5 Công ty xây dựng số 2 Hà nội 2.080.743.000
6 Công ty xây lắp và sản xuất công nghiệp 1.990.720.000
ở đây chỉ xét tiêu chuẩn giá cả, các tiêu chuẩn khác nh chất lợng, kỹ thuật, tiến độ thi công... các nhà thầu đạt số điểm tơng đơng nhau. Qua bảng trên có thể thấy ngay giá bỏ thầu của Công ty là thấp nhất, tức là khả năng thắng thầu của Công ty là cao ? Nhng trên thực tế, với giá bỏ thầu này Công ty đã trợt thầu trong Công trình nhà máy may bao Thanh
Hoá. Nguyên nhân là việc lập dự toán dự thầu cha chính xác, kém hiệu quả, thiếu sự nhanh nhạy, linh hoạt trong việc sử dụng giá, thông tin về giá cả thị trờng cha đầy đủ và áp dụng một cách máy móc giá của nguồn vật liệu, máy phục vụ thi công của Công ty sản xuất ra. Nh vậy, giá dự thầu thấp cha có gì bảo đảm là sẽ trúng thầu.
Giải pháp này đợc đa ra dựa vào các căn cứ chủ yếu sau:
- Theo quan điểm hệ thống: Hệ thống là tổng thể nhiều bộ phận cấu thành có mối quan hệ tơng tác với nhau tạo tính “trồi” cho hệ thống nhằm đạt đợc mục đích chung của hệ thống.
- Thực tế của công tác đấu thầu cho thấy giá trúng thầu không cứ phải là giá thấp nhất mà là giá hợp lý, hiệu quả cùng với các tiêu chuẩn khác đ- ợc bảo đảm.
- Đặc điểm tổ chức của Công ty: Công ty Xây lắp và sản xuất công nghiệp là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt nam và Công ty có 26 đơn vị nhà máy, xí nghiệp thành viên. Tất cả các bộ phận trong Công ty có sự liên kết chặt chẽ nhằm tạo ra lợi thế cho Công ty trong cạnh trạnh.
- Đặc điểm sản xuất của Công ty: Toàn bộ hoạt động của Công ty đợc chia thành 3 hoạt động cụ thể: xây lắp, sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Các hoạt động này có mối quan hệ tơng tác với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho nhau. Hơn nữa đặc điểm của sản xuất xây dựng là sử dụng nhiều sản phẩm công nghiệp làm vật liệu phục vụ cho công tác thi công. ở Công ty các loại vật liệu phục vụ cho thi công bao gồm: xi măng, kết cấu thép, thép xây dựng, gạch lát...
Theo giải pháp này, ngay trong quá trình sản xuất kinh doanh, các đơn vị của Công ty phải không ngừng thắt chặt sự liên kết, hợp tác dựa trên cơ sở chuyên môn hoá cao. Tập trung đầu t đổi mới thiết bị máy móc, công nghệ tổ chức quản lý, sản xuất... hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất l- ợng sản phẩm tạo uy tín lớn cho sản phẩm trên thị trờng. Trong công tác đấu thầu, Phòng xây lắp mạnh dạn thuyết phục chủ công trình cho phép sử dụng nguồn nguyên vật liệu do Công ty tự sản xuất ra với nhiều điều kiện u đãi nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc chất lợng, kỹ thuật cho công trình. Đối với việc lập dự toán dự thầu, cán bộ lập dự toán phải có sự năng động, nhanh nhạy trong việc sử dụng giá sao cho đa ra đợc giá dự thầu hợp lý, đảm bảo khả năng trúng thầu và hiệu quả kinh tế cao. Trong quá trình thi công theo hợp đồng, các đơn vị thi công phải có trách nhiệm cao trong việc tiếp nhận nguồn nguyên vật liệu từ các đơn vị thành viên, đảm bảo đúng tiến độ, kiểm tra chặt chẽ chất lợng, các chỉ tiêu đã đợc quy định... Sử dụng hợp lý, tiết kiệm, tránh để xẩy ra tình trạng h hao, mất mát, kém phẩm chất nguồn vật liệu đó.
Nếu thực hiện kiến nghị này, Công ty có thể đạt đợc hiệu quả trong công tác đấu thầu thông qua xem xét lại ví dụ về lập giá dự toán dự thầu cho hạng mục công đổ bê tông sàn mái M200 tại địa điểm thi công là Hà nội.
ở đây, để cho đơn giản, giả sử với sự cho phép của chủ công trình, Công ty đã sử dụng các vật liệu do Công ty sản xuất ra vào phục vụ thi công là: Xi mămg lấy từ Nhà máy xi mămg Lu xá, thép xây dựng lấy từ Tổng kho của Tổng Công ty Thép Việt nam với giá nội bộ. Các chỉ tiêu khác vẫn giữ nguyên, chỉ có phần tính chênh lệch vật liệu đối với xi măng và thép xây dựng đợc tính lại nh sau:
Mã Thành phần
hao phí Đơn vị Khối l-ợng tínhGiá Thành tiền nội bộGiá Thành tiền chênh lệchTiền
063 Xi măng PC 30 kg 1460,0 850 1.2421.000 770 1.124.200 -116.800109 Thép tròn d6-8 kg 678,4 4155 2.818.752 4120 2.795.008 -23.744 109 Thép tròn d6-8 kg 678,4 4155 2.818.752 4120 2.795.008 -23.744
Chi phí vật liệu đợc tính lại nh sau:
Chi phí vật liệu theo cách tính cũ: 5.240.085 đồng.
Chi phí chênh lệch vật liệu theo cách tính lại: - 140.544 đồng. ⇒ Chi phí vật liệu: 5.099.541 đồng.
Do đó, giá trị dự toán xây lắp đợc tính lại là: 1. Chi phí vật liệu: 5.099.541 2. Chi phí nhân công: 389.588
3. Chi phí máy: 77.418 Cộng chi phí trực tiếp: 5.566.547 4. Chi phí chung: 262.972 Cộng: 5.829.519 5. Lãi và thuế: 524.657 ⇒ Giá trị dự toán xâylắp: 6.354.176
Nh vậy so với cách tính cũ (6.507.309 đồng) giá trị dự toán xây lắp theo cách tính lại này tiết kiệm đợc một khoản chi phí là:
6.507.369 - 6.354.176 = 153.193 đồng.
Trên đây là ví dụ đa ra nhằm chứng minh hiệu quả của giải pháp tăng cờng sự liên kết chặt chẽ của Công ty với Tổng công ty Thép và với các đơn vị thành viên trong Công ty nhằm sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu tự sản xuất ra phục vụ cho thi công công trình và việc vận dụng áp giá một cách linh hoạt sao cho đa ra đợc giá dự thầu hợp lý nhất. Tuy nhiên, trong việc lập giá dự thầu, Công ty không nên đa ra giá nội bộ để tính mà phải sử dụng giá thị trờng bởi vì việc đa ra giá dự thầu quá thấp cha đảm bảo chắc chắn là sẽ trúng thầu. Nếu có trúng, hiệu quả kinh tế đạt đợc không cao, Công ty có lãi ít, thậm chí còn bị lỗ.
Nói nh vậy vì chất lợng và hiệu quả của Công tác đấu thầu không chỉ thể hiện ở việc có trúng thầu hay không mà còn thể hiện ở hiệu quả kinh tế thu đợc do thi công xây lắp công trình đó đem laị. Nếu một công ty xây dựng có tỷ lệ trúng thầu xây lắp rất cao nhng lợi nhuận thu đợc từ hoạt động này rất thấp hoặc lỗ thì không thể coi công tác đấu thầu là có hiệu quả.