Nhiệt độ tuyệt đố

Một phần của tài liệu Toàn Tập Giáo Án Vật Lí 10 nâng cao (Trang 131 - 136)

- Rèn luyện tư duy logic.

4.Nhiệt độ tuyệt đố

- Nhịêt giai Kelvin là nhiệt giai trong đĩ khơng độ (0 K) tương ứng với nhiệt độ -273oC và khoảng cách nhiệt độ1kelvin (1K) bằng khoảng cách 1oC.

- Nhiệt độ đo trong nhịêt giai Kelvin được gọi là nhiệt độ tuyệt đối, ký hiệu T.

T = t +273

- Trong nhiệt giai Kelvin, định luật Charles được viết như sau:

const T

p=

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Nêu và hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi thực tế khác. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Đánh giá, nhận xét giờ dạy.

- Trả lời các câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của bạn.

Hoạt động 5: Hướng dẫn làm việc ở nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Yêu cầu HS đọc bài sau.

- Ghi câu hỏi và BTVN. - Chuẩn bị cho bài sau.

Bài 47. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG. ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết tổng hợp kiến thức của định luật Boyle-Mariotte và định luật Charles để tìm ra sự phụ thuộc lẫn nhau của ba đại lượng nhiệt độ, áp suất, thể tích của một lượng khí nhất định.

- Biết cách suy ra quy luật phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ khi áp suất khơng đổi dựa vào phương trình trạng thái.

2. Kỹ năng

- Từ phương trình trạng thái suy ra các phương trình ứng với các quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích.

- Vận dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng để giải các bài tốn liên quan.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Đồ thị các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp.

2. Học sinh

- Ơn lại các định luật Boyle – Mariotte và Charles.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT

- Mơ phỏng chuyển động của các phân tử khí trong các đẳng quá trình.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Nêu câu hỏi về định luật Charles, khí lý tưởng và nhiệt độ tuyệt đối.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Phát biểu định luật Charles; khái niệm khí lý tưởng, nhiệt độ tuyệt đối.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

Hoạt động 2: Phương trình trạng thái khí lý tưởng, định luật Gay Lussac

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh Bài ghi của HS

Đặt vấn đề: Với một khối khí xác định thì ba đại lượng p, V, T liên hệ với nhau như thế nào?

- Hướng dẫn học sinh xây dựng mối liên hệ p, V, T giữa hai trạng thái thơng qua trạng thái trung gian. Từ đĩ đi đến phương trình trạng thái. - Nhận xét cách làm của HS.

- Thiết lập phương trình trạng thái theo hướng dẫn của GV.

1.Phương trình trạng thái khí lý tưởng:

Xét một khối khí biến đổi từ trạng thái 1 (p1, V1, T1) sang trạng thái 2 (p2, V2, T2).

Chia quá trình thành hai đẳng quá trình: đẳng nhiệt (1-2’) và đẳng tích (2’-2). Trong quá trình (1-2’), định luật Boyle- Mariotte cho ta:

2' ' 2 1 1V p V p = (1)

- Từ phương trình trạng thái, hướng dẫn HS rút ra định luật Gay Lussac. - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C1.

- Áp dụng phương trình trạng thái cho quá trình đẳng áp, rút ra định luật Gay Lussac.

- Trả lời câu hỏi C1.

Charles cho ta: 2 1 2 ' 2 T T p p = hay 2 1 2 ' 2 T T p p = (2) Từ (1) và (2): 2 2 2 1 1 1 T V p T V p = Vì các trạng thái 1 và 2 được chọn bất kỳ nên ta cĩ thể viết: const T pV =

Đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng.

2. Định luật Gay Lussac:

Trong quá trình đẳng áp (p = const) thì phương trình trạng thái cho ta:

const T

V

=

Phát biểu định luật: Thể tích V của một lượng khí cĩ áp suất khơng đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khí.

Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi thực tế liên quan đến định luật, làm bài tập ở phần 3 SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trả lời câu hỏi và làm bài tập vận dụng.

Hoạt động 4: Hướng dẫn làm việc ở nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Chuẩn bị bài sau.

Bài 48. PHƯƠNG TRÌNH CLAPEYRON – MENDELEEV I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nắm được cách tính hằng số bên vế phải của phương trình trạng thái, từ đĩ thu được phương trình Clapeyron – Mendeleev.

2. Kỹ năng

- Tính tốn với các biểu thức tương đối phức tạp.

- Vận dụng phương trình Clapeyron – Mendeleev để giải bài tập.

B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên 2. Học sinh

- Ơn lại các khái niệm lượng chất và mol đã học ở bài đầu chương. - Ơn lại ba định luật về khí lý tưởng, phương trình trạng thái.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Yêu cầu HS viết phương trình trạng thái và từ đĩ suy ra các định luật về khí lý tưởng.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Viết PTTT và áp dụng cho các đẳng quá trình.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

Hoạt động 2:Thiết lập phương trình

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Đặt vấn đề:

Phương trình trạng thái cho biết sự phụ thuộc lẫn nhau giữa ba thơng số trạng thái của khí lý tưởng: p, V, T. Hằng số ở vế phải của phương trình phụ thuộc vào khối lượng (hay số mol) của chất khí. Ta sẽ xác định hằng số này để tìm mối liên quan giữa p, V, T với khối lượng (số mol) khí.

- Hướng dẫn HS xác

định hằng số ở vế phải của PTTT, xác định hằng số R. Từ đĩ viết thành phương

- Tiến hành theo hướng dẫn của GV để tìm ra pt Clapeyron - Mendeleev.

1. Thiết lập phương trình

Xét một khối khí cĩ khối lượng m và khối lượng mol µ. Khi đĩ, số mol khí là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

µ ν=m

Nếu xét trong điều kiện chuẩn (áp suất p0 = 1atm = 1,013.105 Pa và nhiệt độ T0 = 273K) thì thể tích lượng khí trên là: (l mol) (m mol) V 22,4 / 0,0224 3/ 0= ν =

Thay p0, T0 và V0 vào phương trình trạng thái, ta tính được ằhng số C ở vế phải ứng với lượng khí đang xét:

trình Clapeyron – Mendeleev.

- Chú ý học sinh về đơn vị của các đại lượng trong biểu thức. R T V p C= =ν =ν 273 0224 , 0 . 10 . 013 , 1 5 0 0 0 Trong đĩ:     ⋅ = = mol m K Pa R 3 5 31 , 8 273 0224 , 0 . 10 . 013 , 1 Chú ý: Pa.m3 = (N/m2).m3 = N.m = J Vậy: R = 8,31 J/mol.K

R cĩ cùng giá trị với mọi chất khí và được gọi là hằng số chất khí. Thay CR vào vế phải của PTTT: RT m RT pV µ ν = =

PT này gọi là phương trình Clapeyron – Mendeleev.

Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Hướng dẫn HS làm bài tập vận dung trong SGK.

- Đặt câu hỏi vận dụng kiến thức của bài học.

- Làm bài tập vận dụng và trả

lời câu hỏi. 2. Bài tập vận dụngcác bài tập vận dụng trong (giải SGK vào vở)

Hoạt động 4: Hướng dẫn làm việc ở nhà

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Yêu cầu HS ơn lại các bài đã học trong chương để chuẩn bị cho tiết bài tập.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

Một phần của tài liệu Toàn Tập Giáo Án Vật Lí 10 nâng cao (Trang 131 - 136)