1. Giáo viên
– Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn động lượng. – Dụng cụ thí nghiệm minh hoạ định luật bảo tồn động lượng. – Thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo trên sợi dây. – Bảng ghi kết quả thí nghiệm.
2. Học sinh
- Xem lại định luật bảo tồn cơng ở lớp 8.
- Chuẩn bị thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo trên sợi dây.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm hệ kín - Yêu cầu HS đọc SGK - Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ vật, hệ kín (hệ cơ lập), nội lực, ngoại lực. -Đọc phần 1 SGK. - Tìm hiểu về hệ kín và trả lời câu hỏi về hệ vật, hệ kín và lấy ví dụ.
1. Hệ kín
Một hệ vật gọi là hệ kín nếu chỉ cĩ các vật trong hệ tương tác lẫn nhau (gọi là nội lực)mà khơng cĩ tác dụng của những lực từ bên ngồi (gọi là ngoại lực), hoặc nếu cĩ thì phải triệt tiêu lẫn nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các định luật bảo tồn. - HS đã học định luật bảo tồn nào, cĩ tác dụng gì? - Nêu tác dụng của các định lậut bảo tồn
- Trả lời câu hỏi về định luật bảo tồn và tác dụng cuả các định luật bảo tồn.
2. Các định luật bảo tồn - Đại lượng vật lyi1 bảo tồn: khơng đổi theo thời gian. - Đinh luật bảo tồn: định luật cho biết đại lượng vật lí nào được bảo tồn.
- DLBT co vai trị wan trong trong doi sống.
Hoạt động 3: TÌm hểiu động lượng và định luật bảo tồn động lượng - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm động lượng và nghĩa của nĩ.
- Hướng dẫn HS thành lập định luật bảo tồn động lượng từ định luật II và III
- HS tìm hiểu kiến thức và trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV.
3. Định luật bảo tồn động lượng
a. Động lượng
"động lượng của mọt vật chuyển độnglà dại lượng được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật." v m p = b. Định luật bảo tồn động
Newtơn. lượng
"Vectơ tổng động lượng của một hệ kín được bảo tồn" ' p p= Hoạt động 4: vận dụng, củng cố
- Nêu câu hỏi về động lượng cuả hệ vật,...
- Nêu tĩm tắt kiến thức bài.
HS nêu tĩm tắt lại nội dung cuả bài để GV nhận xét.
BÀI 32. CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰCBÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. hiểu đúng thuật ngữ chuyển động bằng phản lực trong bài này từ nội dung định luật bảo tồn động lượng
2. Kỹ năng
- Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ. - Vận dụng và giải bài tập về định luật bảo tồn động lượng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm súng giật khi bắn, con quay nước, pháo tăhng thiên - Hình vẽ tên lửa, máy bay phản lực.
2. Học sinh - Đọc trước bài.
- Chuẩn bị thí nghiậm, tranh vẽ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu
nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
Nêu câu hỏi C1
Gọi y cho HS trả lời, lấy ví dụ.
Nêu câu hỏi C2
Giải thích cho HS câu C2
Trả lời câu C1
Lấy ví dụ thực tế về chuyển động bằng phản lực.
Tìm hểiu nguyên tác chuyển động bằng phản lực.
Trả lời câu C2.
1. Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực
Chuyển động bằng phản lực là chuyển động của một vật tự tạo ra phản lực bằng cách phĩn về một hướng một phần khối lượng của chính nĩ, dêphần kia chuyển động theo hướng ngược lại.
Hoạt động 2: Động cơ phản lực, tên lửa
- Gợi y tìm hiểu động cơ phản lực và động cơ tên lửa.
- Hướng dẫn so sánh động cơ phản lực và động cơ tên lửa.
- Tìm hiểu hoạt động của động cơ phản lực và động cơ tên lửa.
- So sánh động cơ phản lực và động cơ tên lửa.
2. Động cơ phản lực. Tên lửa (tham khảo SGK)
Hoạt động 3: bài tập về chuyển động bằng phản lực.
- Yêu cầu hs đọc bài tập, tiềm hiểu rồi áp dụng giải bài tập.
- Nếu chú trong bài tập.
- Giải bài 1,2,3 sgk. - Nêu nhận xét và nghĩa kết quả các bài tốn. 3. Bài tập về chuyển động bằng phản lực (sgk) Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
- Yêu cầu hs kể tên một số ứng dụng của chuyển
- Hs kể tên một số ứng dụng của chuyển động bằng phản lực.
động bằng phản lực. - Yếu cầu HS nêu phương pháp giải bài tập
áp dụng định luật bảo tồn động lượng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Nếu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yếu cầu HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
Bài 33. CƠNG – CƠNG SUẤT