II. khắc phục những hạn chế trong xuất khẩu gạo:
iii giải pháp quản lý và điều hành hoạt động xuất khẩu gạo giai đoạn 2002-
xuất khẩu gạo giai đoạn 2002-2010
iii.1. về mặt hàng.
Bỏ hạn ngạch chỉ tiêu xuất khẩu nhng cần công bố số lợng định hớng xuất khẩu hàng năm. Phải công bố số lợng định hớng xuất khẩu gạo vì các lí do dới đây:
Một là: Căn cứ Nghị quyết của Chính phủ (số 09/200/NQ-CP
ngày 15.6.2001) về một số chủ trơng và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thì lúa gạo là ngành sản xuất có thế mạnh của nớc ta. Phải đảm bảo an ninh lơng thực, đủ lúa gạo dự trữ quốc giavà có số lợng cần thiết để xuất khẩu. Mức sản lợng ổn định khoảng 33 triệu tấn/năm, trong đó lúa gạo để ăn và dự trũ khoảng 25 triệu tấn/năm; số còn lại để xuất khẩu và cho các nhu cầu khác. Nh vậy lợng gạo hàng năm có thể xuất khẩu trên dới 4 triệu tấn. Việc công bố kế hoạch định hớng xuất khẩu hàng năm còn cần đợc h- ớng dẫn cụ thể về số lợng từng mùa vụ, có nh vậy doanh nghiệp xuất
kkhi thị trờng tiêu thụ thuận lợi, doanh nghiệp ồ ạt kí hợp đồng, tập trung giao hàng... với số lợng vựot quá khả năng về hàng hoá, chế biến, bốc xếp, vận tải, bao bì... dẫn đến mất cân đốivới khả năng ở hầu hết các khâu nêu trên, làm giá thị trờng biến động, doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quảvà Nhà nớc đã phải can thiệp bằng những mệnh lệnh hành chính.
Hai là: Gạo là mặt hàng nhạy cảm. Biến động giá lúa gạo do
việc kiểm soát yếu kém sẽ ảnh hởng ngay đến đời sống của 80% dân số là nông nghiệp, ảnh hởng đến an ninh lơng thực quốc gia.
Ba là: Vẫn còn những yếu tố đe doạ an ninh lơng thực quốc
gia, đó là nhu cầu lơng thực ngày càng tăng do tỷ lệ tăng dân số vẫn còn cao, đó là diện tích đất sản xuất lơng thực có xu hớng bị thu hẹp do quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá diễn ra nhanh chống cung với hiệu quả kinh tế thấp từ nghề trồng lúa. Cần phải xác định là xuất khẩu gạo trớc hết là để khuyến khích sản xuất. Kế hoạch xuất khẩu do vậy phải đợc kiểm soát tốt trong quá trình thực hiện.
iii.2. về quản lý doanh nghiệp xuất khẩu
Bỏ đầu mối nhng trớc mắt không nên thực hiện ngay lập tức theo nghĩa hoàn toàn tự do. Vả lại, những năm tới đây gạo vẫn là mặt hàng phép chỉ định doanh nghiệp xuất khẩu cũng nh quy định hạn mức xuất khẩu mà không vi phạm các cam kết quốc tế.
Tuy vậy nhằm tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích doanh nghiệp xuất khẩu, không nên có những quy định thu thêm bất kì một loại phí, lệ phí nào đố với doanh nghiệp xuất khẩu gạo cũng nh không nên quy định về khả năng tài chính tối thiểu của doanh nghiệp. Việc
can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ các cơ quan quản lý phải dần đợc loại bỏ. Tuy nhiên, cần có một số điều kiện nhất định đối với doanh nghiệp xuất khẩu gạo nh sau:
- Doanh nghiệp có đăng kí kinh doanh xuất nhập khẩu ngành hàng.
- Là hội viên Hiệp hội lơng thực.
-Cam kết xuất khẩu các loại gạo theo tiêu chuẩn gạo xuất khẩu Việt Nam. Trờng hợp xuất khẩu các loại gạo khác với quy định phải đ- ợc cơ quan chức năng (Bộ thơng mại) đồng ý.
-Để giúp cơ quan chức năng điều hành xuất khẩu phù hợp với số lợng định hỡng xuất khẩu, doanh nghiệp (hoặc ít nhất quy định những doanh nghiệp xuất khẩu từ hai vạn tấn trở lên) phải gửi đăng kí xuất khẩu hàng năm từ 12 tháng trớc.
- Hàng tháng có báo cáo kết quả xuất khẩu về Bộ thơng mại
III.3. giải pháp về chính sách thị trờng
iii.3.1. Giải pháp phát triển thị trờng
Nhà nớc phải lựa chọn đợc cơ cấu, xây dựng chính sách khuyến khích sản xuất, chế biến, xuất khẩu và Nhà nớc định hớng dự báo thị trờng, Nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi và có những cam kết quốc tế để doanh nghiệp yên tâm hoạt động.
Về tình hình thị trờng có thể thấy rõ các doanh nghiệp của ta nhìn chung cha có đợc những hợp đồng lớn, ổn định và cũng cha bán trực tiếp đợc gạo sang một số thị trờng giàu tiềm năng (Châu Phi).
Để giải quyết vấn đề hợp đồng lớn cần nỗ lực hơn nữa trong viêc tìm kiếm những thoả thuận ở cấp Chính Phủ. Để hỗ trợ cho quá trình đàm phán và ký kết những thoả thuận nh vậy, nớc xuất khẩu th- ờng phải có những thoả hiện nhất định với nớc nhập khẩu, thí dụ nh cấp tín dụng xuất khẩu (bán trả chậm) hoặc chấp nhận mua lại một l- ợng hoàng hoá nào đó. Vấn đề thứ nhất (bán trả chậm ) đã đợc Chính phủ bàn bạc nhiều lần và gần đây đã chấp nhận cho Bộ Thơng mại đ- ợc đàm phán bán gạo trả chậm với khối lợng trớc 300.000 tấn, thời hạn thanh toán sau 01 năm (công văn số 1039/CP-KTTH ngày 30 tháng 9 năm 2000 của Chính phủ về điều hành xuất khẩu gạo quý IV/2000). Quyết định này chắc chắn đã mở ra những hớng mới cho việc gạo.
Tuy nhiên, việc đàm phán và ký kết những hợp đồng lớn ở cấp Chính phủ sẽ gặp nhiều hơn nữa nếu đợc phép sử dụng một số chỉ tiêu nhập khẩu hàng hoá, thí dụ nh phân bón, sắt thép, xe tải... để tăng sức “mặc cả”. Một trong những thị trờng có thể áp dụng những biện pháp này là Hàn Quốc bởi hàng năm ta thờng nhập khẩu trên dới 200.000 triệu USD phân bón, sắt thép, ô tô các loại từ thị trờng này.
Việc trực tiếp xuất khẩu gạo sang châu Phi gặp khó khăn duy nhất là khả năng thanh toán của bạn. Để giải quyết vấn đề này, trớc mắt cần phải dựa vào các nớc cung cấp viện trợ cho châu Phi nhng có thể thăm dò một hớng đi mới là đổi hàng. Hiện nay, ngành điều của ta đang có nhu cầu lớn đối với hạt điều thô của châu Phi. nhu cầu hàng năm có thể từ 70-100.000 tấn, ổn định cho đến 2005. Lợng ngoại tệ cần thiết để nhập khẩu sẽ từ 70-100 triệu USD/năm, tơng đơng với khoảng 300-450.000 tấn gạo. Nếu có thể kết hợp nhập khẩu điều với xuất khẩu gạo thì sẽ tạo ra một hớng đi mới cho việc thâm nhập thị tr- ờng châu Phi. Ngoài ra, cơ quan đại diện của ta tại các nớc cung cấp nhiều viện trợ cho châu Phi, đặc biệt là Hoa Kỳ, cần tìm hiểu kỹ hơn
về khả năng thuyết phục các nớc này mua, hoặc mua thêm gạo của Việt Nam cung cấp cho châu Phi.
iii.3.2. chính sách bình ổn thị trờng
ổn định thị trờng lơng thực trong nứơc liên quan đến nhiều yếu tố mà xuất khẩu chỉ là một. Muốn ổn định, gia tăng giá trị xuất khẩu cần cố chính sách thị trờng đúng và hiệu quả.
Nhà nớc phải lựa chon cơ cấu và định hớng dự báo thị trờng. Uỷ ban Nhân dân tỉnh chỉ đạo trực tiếp các doanh nghiệp trực thuộc, và doanh nghiệp có trách nhiệm lo, đảm bảo phần lớn thị trờng tiêu thụ ổn định đảm bảo giữ tín nhiệm gạo Việt Nam ở các thị trờng đó. Ngời sản xuất phải có trách nhiệm tự bảo đảm uy tín về hàng hoá của mình, tổ chức lại sản xuất. Những nội dung cụ thể nên đựoc thể hiện rõ trong cơ chế là:
- Uỷ ban Nhân dân tỉnh phối hợp Hiệp hội ngành hàng chỉ đạo các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải có kế hoạch và chủ động kí hợp đồng tiêu thụ lúa gạo với nông dân.
- Cần giữ một số thị trờng đặc biệt có lợi nhuận cap hoặc phải cói sự can thiệp của Chính phủ và giao một vài doanh nghiệp tập trung giao dịch dới sự hớng dẫn trực tiếp của Bộ thơng mại và Hiệp hội. Phần lớn lợi nhuận thu đợc từ các dịch vụ xuất khẩu từ những thị trờng này bổ sung trực tiếp vàp Quỹ bảo hiểm xuất khẩu.
- Về thực hiện kế hoạch trả nợ hàng năm, để không trái với các thoả thuận song phơng đã kí với các nớc, các doanh nghiệp đợc tự do giao dịch, nhng ngoài việc đảm bảo hiệu quả kinh doanh phải có tỷ lệ đóng góp nhất định cho Quỹ bảo hiểm xuất khẩu.
- Trớc mắt, để ổn định thị trờng trong nớc, nên giao một số doanh nghiệp có năng lực mua tạm trữ hoặc bán ra trong lu thông để đề phòng, can thiệp khi có biến động ảnh hởng đến tiêu dùng và xuất khẩu. Vì vậy cần có quy định giá sàn tối thiểu (có thể là giá thành + 20% lãi) và cơ chế đảm bảo thực hiện giá sàn này.
- Về lâu dài thành lập một số trung tâm lúa gạo để ngời sản xuất thuận tiện trong việc tiêu thụ hàng hoá của họ, làm nh vậy sẽ tránh đợc cách giải quyết theo kiểu tình thế, hiệu quả không cao nh việc mua lúa gạo tạm trữ thờng làm xa nay. Mặt khác, cần có tác động và can thiệp từ khâu sản xuất, ví dụ Nhà nớc giải quyết trợ cấp để hạ giá thành.
kết luận
Cùng với những thành tựu to lớn trong đơng lối phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nớc trong những năm vừ qua, sản xuất lúa hàng hoá và xuất khẩu gạo từ năm 1990 đến 2001 đã đạt đ- ợc những thành quả đáng khích lệ. Sản xuất lú hàng hoá và xuất khẩu gạo đã có tác động tích cực trở lại đó với sản xuất nông nghiệp nói riêng và sự phát triển kinh tế nói chung của đất nớc. Mặc dù chỉ
là một mặt hàng cụ thể, nhng lúa gạo có vai trò, có ý nghĩa hết sức quan trọng vì nó là mặt hàng nhạy cảm. Biến động giá lúa gạo do việc kiểm soát yếu kém sẽ ảnh hởng ngay đến đời sống của hơn 80% dân số trong khoói nông nghiệp, ảnh hởng đến an toàn lơng thực quốc gia và an ninh trật tự xã hội
Không chỉ ở bình diên quốc gia, ngay cả trên thế giới các nhà kinh tế cũng đã nghiên cứu và đa ra nhận định: " thế giới có đủ khả năng sản xuất lơng thực để nuôi sống hơn 6 tỷ ngời hiện nay nhng vẫn có nguy cơ bị đói'. Với trên 700 triệu ha đang đợc sử dụng để sản xuất lơng thực (trong đó có lúa), cha kể việc tăng năng suấtcây trồng và mở rộng thêm diện tích canh tác đó làkhả năng đảm bảo l- ơng thực của toàn thể nhân loại. Tuy nhiên nguy cơ bị đói vẫn còn do việc nghiên cứu sản xuất và tiêu dùng lơng thực hiện nay của thế giới chủ yếu do các tổ chức t nhân thực hiện. Quyền lợi tiếp cận và đợc đáp ứng nhu cầu lơng thực của con ngời cha đợc đảm bảo và quan tâm đúng mức ở nhiều quốc gia; ấy là cha kể đến yếu tố thiên tai khó lờng trớc và thờng xuyên xảy ra ở mọi nơi.
Nhà kinh tế học ấn độ đoạt giải Nobel kinh tế năm 1999 -ngời có công lớn trong công cuộc xoá đói giảm nghèo đối với các nớc đang phát triển, đã từng nói: "Bất kì một quốc gia nào, và bất kì vì lí do gì, nếu còn có ngời bị đói thì cha có một nền dân chủ dân chủ thực sự ",điều này hẳn làm cho những ai quan tâm về nhu cầu lơng thực của con ngời phải suy nghĩ.
Đối với Việt Nam, trong thời gian tới gạo vẫn là mặt hàng cần đợc quan tâm và hỗ trợ trong các khâu từ sản xuất, chế biến dự trữ đến xuất khẩu bởi vì hiện nay chúng ta phải duy trì và ổn định sản l-
ợng lơng thực do vẫn còn chứa đựng các yếu tố đe doạ an ninh lơng thực quốc gia
Sản xuất lúa hàng hoá và xuất khẩu gạo có tác động tích cực đến việc phát huy nguồn lực trong nớc, góp phần đáng kể để phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa nớc ta và các nớc khác trên thế giới, góp phần thực hiện thànhcông mục tiêu xoá đói giảm nghèo của Đảng.
Yêu cầu cơ bản cụ thể đã và sẽ vẫn còn đợc đặt ra đối với sản xuất lúa hàng hoá và xuất khẩu gạo của Việt Nam là:
- Tiêu thụ hết lúa hàng hoá, đảm bảo quyền lợi của ngời sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển.
-Đảm bảo không có biến động trên thị trờng nội địa, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, góp phần tăng thu ngoại tệ phục vụ công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Chúng ta vừa đi qua một chặng đờng 1990-2001. Việc sản xuất lúa hàng hoá và xuất khẩu gạo trong thời gian tới, trớc mắt đối với thời kì 2002-2005 đang có thế và lục mới. Nhà nớc đã có khá đủ chủ trơng, chính sách cơ chế mở lối thông thoáng cho sản xuất và xuất khẩu, đặc biệt có đờng lối, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với nỗ lực cao của Chính phủ, của các ngành, các cấp, của chính quyền địa phơng và của các doanh nghiệp, hy vọng rằng mọi thử thách sẽ đợc vợt qua, những yêu cầu nêu trên trong nhiệm vụ của sản xuất lúa hàng hoá - xuất khẩu gạo chắc chắn sẽ đợc thực hiện một cách tốt đẹp./.
tài liệu tham khảo
1. Chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu thời kì 2001-2005 -Bộ thơng mại
2. Giáo trình kinh tế thơng mại -Trờng đại học KTQD Hà Nội 3. Kinh tế học (Samelan)
4. Chơng trình an ninh lơng thực quốc gia đến năm 2005 - UB Quốc gia về an ninh lơng thực
5. World Economic outlook - IMF (Bộ nông nghiệp Mỹ)
6. Các quyết định của Thủ tớng Chính phủ về cơ chế điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá thời kì 1997 - 2001
7. Quyết đinh số 46/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ về quản lý xuất nhập khẩu thời kì 2001 - 2005
8. Các Nghị quyết số 09/2001/ NQ-CP; Số 08/2001/NQ-CP; chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ số 22/2001/ CT-TTg ...
9. Các tài liệu báo cáo hàng năm thời kì 1997-1998 của
- Các Sở thơng mại khu vực đồng bằng sông Cửu Long - Thơng vụ Việt Nam tại một số nớc
- Bộ thơng mại Thái Lan - Bộ thơng mại Mỹ
- Hiệp hội lơng thực Việt Nam -Hiệp hội xuất khẩu gạo Thái Lan