Giải pháp đốivới sản xuất lúa hàng hoá

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo trong thời gian tới (Trang 61 - 64)

I.1.Hình thành các vùng chuyên canh lúa xuất khẩu

Cần phải nhanh chóng hình thành các vùng chuyên canh lúa xuất khẩu. Chỉ có nh vậy mới có đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng, tăng sức cạnh tranh. Hiện tại ta mới chỉ xuất khẩu những loại gạo ta có, cha phải xuất khẩu cái thị trờng cần. Nhà nớc đã xác định vùng chuyên canh lúa xuất khẩu (ở đồng bằng sông Cửu Long khoảng 70 vạn ha, phía Bắc 30 vạn ha) từ năm 1999 nhng đến nay vận hành còn rất chậm chạp nếu không muốn nói là cha có động tĩnh gì.

I.2. Giải pháp về sản xuất và chế biến

I.2.1. Giải pháp để giảm giá thành sản xuất.

Giảm giá thành sản xuất là yếu tố cơ bản quyết định đối với xuất khẩu, đặc biệt trong thực tế cạnh tranh quyết liệt giữa các nớc xuất khẩu hiện nay. Gần đây, nhiều yếu tố liên quan đến đầu vào của sản xuất lúa đã đợc Chính phủ giao cho các Bộ, ngành nghiên cứu tháo gỡ nhằm giảm giá thành sản xuất. Đối với sản xuất lúa hàng hoá cũng cần có những chính sách u đãi riêng, kể cả việc xem xét miễn thuế nông nghiệp trớc hết đối với những vùng quy hoạch trồng lúa dành riêng cho xuất khẩu.

Do gạo phẩm cấp thấp hiện nay đang có nhu cầu cao trên thế giới nên khâu chế biến cha đòi hỏi cấp bách lắm. Tuy vậy, để có hiệu quả lâu dài, ngay từ bây giờ phải đầu t theo hớng: tiếp tục đầu t vào khâu xay xát, chế biến; từng bớc đầu t cải tạo cơ sở hạ tầng, từ nạo vét, xây dựng một vài cảng sông, các kho chứa đử tiêu chuẩn; hoàn thiện " công nghệ sau thu hoạch " để nâng cao chất lợng. Nhà nớc có chủ trơng hỗ trợ cho việc hiện đại hoá chế biến gạo xuất khẩu và muộn nhất trong vòng hai năm tới cần phải hoàn thành công việc này, có nh vậy mới giảm đợc tỉ lệ mất mát sau thu hoạch. Theo tính toán của các nhà quản lý, nếu giao hàng tại các cảng sông (ở các tỉnh Cần Thơ, Đồng Tháp,An Giang..), giá thành gạo xuất khẩu sẽ giảm đợc từ 3 -5 USD/tấn. Cụ thể là:

Một là: Nhập khẩu thiết bị hiện đại để xây dựng 1-2 nhà máy

xay sát và đánh bóng gạo có công suất cao ở miền Nam ( khoảng 1 triệu tấn / năm) và 1 số nhà máy xay xát và đánh bóng gạo có công suất nhỏ ở miền Bắc : khoảng 150.000 tấn/năm để chế biến gạo đặc sản và phục vụ chế biến gạo xuất khẩu của vùng chuyên canh phía Bắc

Hai là: Cải tiến , nâng cấp các nhà máy chế biến gạo cũ, đồng

thời đầu t cho thử nghiệm , sản xuất công nghệ chế biến gạo của Việt Nam.

I.2.3 Về khâu nâng cao kỹ thuật canh tác

Cần cử cán bộ chuyên môn xuống cấp xã để truyền đạt kỹ thuật , hớng dẫn canh tác cho các hộ nông dân trồng lúa xuất khẩu theo quy trình đã biên soạn trớc cho từng loại giống lúa và quy trình này thông qua hoạt động thực tiễn phải đợc thờng xuyên nâng cao cho phù hợp.

Để đáp ứng cho quy hoạch hơn 1 triệu ha lúa xuất khẩu cần có 135.000 tấn giống siêu nguyên chủng và 56.000 tấn nguyên chủng của cả nớc -theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và PTNT - Muốn thực hiện đợc khối lợng lúa giống rất lớn nh vậy cần quán triệt phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm, phát huy sức mạnh nội lực từ dân bằng những giải pháp sau đây:

Một là: Các hội đồng giống các tỉnh trồng lúa xuất khẩu ( gồm

sở Nông nghiệp, sở Khoa học công nghệ - môi trờng , doanh nghiệp xuất khẩu lơng thực ....) xác định các giống lúa xuất khẩu phù hợp với địa phơng, đặt hàng với các cơ quan khoa học sản xuất hạt siêu, mỗi trà một loại giống để nâng cao độ đồng đều của hạt lúa xuất khẩu, nguyên chủng các giống lúa xuất khẩu ( OM1490, 2031, 1723, OMCS99, IR 64, 62032, VND 95- 20, MTL 145, lúa thơm Việt Nam...)

Hai là: Đối với các viện, trờng, các cơ quan nghiên cứu , quản

lý ở trung ơng về giống lúa cần thu thập, đánh giá và bảo quản quỹ gen u việt, có lợi thế so sánh để cung cấp nguyên liệu cho việc chọn tạo giống có năng suất cao, chất lợng tốt. Kết hợp giữa chọn tạo giống ở trong nớc với nhập nội giống mới cùng với phơng tiện công nghệ hiện đại nhằm tranh thủ thời gian “ đi tắt, đón đầu” trong công tác giống.

Ba là: Tăng cờng đầu t trại giống cấp tỉnh để sản xuất đầu

dòng, cung cấp cho các điểm trình diễn, câu lạc bộ, các tổ chức nhân giống, sau đó cung ứng đến mọi tổ chức , cá nhân , hộ nông dân sản xuất kinh doanh giống thơng phẩm đại trà thành một mạng lới rộng rãi, đợc phép mua bánm, trao đổi trực tiếp với nông dân, tạo thị trờng giống sôi động đều khắp. Theo tính toán của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, diện tích sản xuất giống chiếm, 3% diện tích đại trà

nên mỗi tỉnh trung bình cần khảng 1500 – 2001 hộ nông dân tham gia sản xuất lúa giống xác nhận để cung cấp cho nông dân.

Bốn là: Dùng kinh phí khuyến nông để mở nhiều đợt tập huấn ,

hội thảo tham quan, trình diễn, chuyển giao kỹ thuật... nhằm phổ cập và nâng cao kiến thức về giống cho nông dân. Dùng các phơng tiện thông tin đại chúng kết hợp với các tổ chức, hợp tác xã , hội nông dân và các tổ chức quần chúng để tuyên truyền , vận động nông dân chuyển đổi cccơ cấu giống lúa.

Năm là: Có cơ chế chính sách về quản lý, sản xuất lúa giống .

Khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong nớc và liên doanh với nớc ngoài đợc phép sản xuất và kinh doanh lúa giống, có đăng ký và chịu sự quản lý của Nhà nớc nh miễn giảm thuế, trợ giá giống gốc, bán quyền tác giả về giống, về hợp tác quốc tế xuất nhập khẩu giống.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo trong thời gian tới (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w