II. xuất khẩu gạo của việt nam giai đoạn 1990 2001.
xuất khẩu gạo trong thời gian tớ
Xuất phát từ thực tế tình hình trong và ngoài nớc, căn cứ vào các mục tiêu của chiến lợc chung về phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2002 -2010 (đã đợc thông qua tại Đại hội IX của Đảng), theo đó những nội dung cơ bản của công tác xuất nhập khẩu trong 10 năm tới đây đã đợc định hớng cụ thể là: Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng
xuất nhập khẩu, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, sản phẩm có hàm lợng công nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ; Về nhập khẩu, chú trọng thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nhất là công nghệ tiên tiến, đảm bảo cán cân thơng mại ở mức hợp lý, mở rộng và đa dạng hoá thị trờng và phơng thức kinh doanh, hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới. Chớp thời cơ thuận lợi tạo ra sự phát triển đột biến, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách giữa kinh tế nớc ta và các nớc trong khu vực.
Trớc thực tế nhu cầu thế giới tơng đối ổn định, khoảng trên 20 triệu tấn gạo /nam, cùng với những chính sách của nhiều nớc nhập khẩu có ý thức chú trọng an ninh lơng thực, bảo vệ sản xuất trong n- ớc...Đối với nớc ta, việc duy trì sl lúa để đáp ứng nhu cầu trong nớc và dành khoảng 4 triệu tấn gạo/năm để xuất khẩu, thu về khoảng 1 tỷ USD nh đã đợc vạch ra trong Nghị quyết 09/200/NQ-CP ngày 15.6.2001 của Chính phủ cũng nh trong "chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu " đợc thông qua từ Đại hội Đảng IX , là hợp lý. Từ thực trạng của sản xuất lúa hàng hoá và xuất khẩu đã đuợc phân tích ở trên,
nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu đã đợc định hớng cho thyời kì 2002 - 2010, yêu cầu đặt ra là phải có những giải pháp đối với việc sản xuất lúa hàng hoá và xuất khẩu gạo.