huy động vốn và cho vay . Kết quả, ngân hàng vừa bảo đảm lợi ích cho khách hàng và ngân hàng, vừa tăng cờng mối quan hệ vốn giữa ngân hàngvà khách hàng. Cùng với doanh nghiệp đang gặp khó khăn tìm biện pháp tháo gỡ duy trì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh sự phát triển của ngân hàng.
Trong giai đoạn 1999-2001, NHNo&PTNT Hà Nội đã có cơ cấu vốn huy động khá hợp lý về mặt thời gian. Mặc dù, nguồn vốn huy động của ngân hàng mang tính ngắn hạn nhng chủ yếu lại là nguồn vốn có kỳ hạn d- ới 12 tháng (tỷ trọng nguồn vốn so với tổng nguồn qua các năm lần lợt là 72,72%; 50,42%; 48,43%). Hơn nữa, xu hớng vốn trung và dài hạn tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn kinh tế; cùng các cấp , các ngành thực hiện thắng lợi sự nghiệp “ Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc”.
b. Những mặt còn hạn chế trong công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội. NHNo&PTNT Hà Nội.
Qua 3 năm hoạt động, ngoài một số kết quả đáng khích lệ trong công tác huy động vốn, NHNo &PTNT Hà Nội vẫn còn những hạn chế sau:
Tốc độ tăng trởngnguồn vốn tuy nhanh nhng cha vững chắc. Trong tổng nguồn vốn huy động bằng nội tệ gồm cả tiền gửi và kỳ phiếu thì nguồn vốn từ các TCTD luôn chiếm tỷ trọng cao gần 50%, khi các TCTD mất cân đối sẽ kéo theo sự mất cân đối về nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội. Do vậy ngân hàng phải có biện pháp điều chỉnh tích cực cơ cấu nguồn vốn này từ đầu năm 2002.
Nguồn vốn huy động tuy lớn nhng cha thực sự mang lại hiệu quả vì trong tổng nguồn vốn huy động đợc có một phần là tiền gửi của các TCTD có thời hạn huy động ngắn nhng lãi suất lại quá cao. Cụ thể là vốn của NHCP quốc tế, NHCP Nhà, NHCP Kỹ thơng.
Trong công tác huy động vốn, một số cán bộ vẫn cha coi việc khai thác nguồn vốn trở thành trách nhiệm chung của toàn thể cán bộ công viên
chức nên nhiều khi việc khai thác nguồn vốn mới chỉ tập trung vào đồng chí giám đốc và trởng phòng kinh doanh, hoặc một mình giám đóc chạy vạy nguồn vốn.
Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ có xu hớng tăng qua các năm 1999, 2000, 2001. Kết quả tăng trởng này tuy tạo cho NHNo&PTNT Hà Nội chủ động cung ứng tín dụng cho nhập khẩu song cũng tiềm ẩn rủi ro lớn về lãi suất ngoại tệ. Vì nguồn ngoại tệ nếu không sử dụng hết sẽ phải điều chuyển cho TW ( mức phí 0,65%). Năm 2001, NHNo&PTNT Hà Nội đã phải gánh chịu rủi to rất lớn về lãi suất ngoại tệ, hậu quả rủi ro về lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ còn có thể kéo dài đến hết năm 2002.
Mạng lới và các hình thức huy động tuy đã phong phú đa dạng nhng phần lớn vẫn là các hình thức truyền thống, cha có các dịch vụ chọn gói trong khi tốc độ phát triển nhanh chóng các hoạt động của ngân hàng điện tử, hệ thống thanh toán, rút tiền tự động, dịch vụ ngân hàng tại nhà... không còn quá xa lạ với ngời dân.
Thủ tục giấy tờ cha thật sự đơn giản.
Xã hội càng phát triển càng đòi hỏi ngân hàng phải cung ứng các dịch vụ cho khách hàng một cách tốt hơn, đặc biệt là trong quan hệ gửi và lĩnh tiền của ngời dân. Có thể nói , NHNo&PTNT Hà Nội vẫn cha thực sự cải tiến nhiều trong quá trình thực hiện quy trình lĩnh tiền và gửi tiền của ngời dân: thủ tục giấy tờ chủ yếu là thủ công (viết tay)... hạn chế rất nhiều đến khả năng huy động vốn và đấp ứng những nhu cầu phức tạp đa dạng của nền kinh tế.
2.3.5. Giải pháp để đạt đ ợc kết quả huy động vốn năm 1999-2001 .
Đánh giá về mặt thị phần, nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội so với các TCTD trên địa bàn Hà Nội còn nhỏ bé. Tuy nhiên, qua các năm 1999-2001, NHNo&PTNT Hà Nội đều đạt đợc mục tiêu tăng trởng nguồn vốn đề ra đầu năm. Sau đây là một số giải pháp sơ bộ mà NHNo&PTNT Hà Nội đã áp dụng để đạt đợc kết quả huy động vốn ( nh đã phân tích ở phần 2).
NHNo&PTNT Hà Nội đã coi nhiệm vụ hàng đầu trọng tâm và cấp bách là mở rộng màng lới kinh doanh. Tính đến năm 2001, NHNo&PTNT Hà Nội đã có 01 ngân hàng cấp I, 07 ngân hàng Quận, 01 ngân hàng Khu vực cùng với 20 phòng giao dịch.
Cùng với việc mở rộng màng lới hoạt động kinh doanh ngân hàng, NHNo&PTNT Hà Nội dã từng bớc thay đổi thêm nhiều hình thức huy động gồm cả nội tệ, ngoại tệ phù hợp với định hớng phát triển Thủ đô vững chắc, ổn định từng năm ; từ đó mức thu nhập của dân c nói chung và cán bộ viên chức trên địa bàn cũng tăng dần. Năm 2001, NHNo&PTNT Hà Nội đã thu hút các khách hàng có nguồn vốn lớn, lãi suất hợp lý: Công ty công viên n- ớc Hồ Tây, Công ty kinh doanh nớc sạch Hồ Tây...
Cải tiến phong cách giao dịch, nâng cao tinh thần phục vụ khách hàng nên NHNo&PTNT Hà Nội vừa giữ đợc số khách hàng hiện có vừa thu hút thêm đợc một số khách hàng mới.
Trong các năm qua, NHNo&PTNT Hà Nội đã dần triển khai áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt phù hợp với lãi suất của các NHTM trên địa bàn. Năm 2001, NHNo&PTNT Hà Nội đã biết kết hợp giũa lãi suất huy động ngắn hạn với việc huy động vốn trung và dài hạn để bổ sung lẫn nhau giữa cân đối vốn và lãi suất.
Mở rộng và tổ chức các dịch vị nh thanh toán điện tử, chuyển tiền nhanh, thu chi tiền mặt tại và trả lơng tại đơn vị. Đã ra đời phòng thanh toán nối mạng vi tính đến các doanh nghiệp, tạo thuận lợi và giảm thời gian đi lại của doanh nghiệp.
Tăng cờng đổi mới công nghệ, tiếp tục trang bị công nghệ hiện đại chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực.
Không ngừng nâng cao trình độ cho nhân viên, trình độ quản lý, cải tiến, nâng cao công nghệ và trình độ quản lý để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi trong hội nhập quốc tế và khu vực. Cụ thể, tiến hành đào tạo tại chỗ về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, trớc hết là cán bộ phòng ban, các ngân hàng Quận, các phòng giao dịch... coi đây là tiêu chuẩn quan trọng để nâng bậc lơng hoặc chuyển ngạch lơng viên chức.
Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, xử lý kịp thời và kien quyết những sai phạm của cán bộ, viên chức làm tổn hại đến lợi ích kinh doanh của khách hàng cũng nh của ngân hàng, tăng cờng khoán tài chính và tiền lơng triệt để đến các ngân hàng, từng phòng ban đi đôi với quản lý để nhanh chóng đa hoạt động kinh doanh nói nói chung và công tác huy động vốn nói riêng ngày càng có hiệu quả hơn.
Chơng III: