Một số quy định chung đối với hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 37 - 40)

II. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sở

1.Một số quy định chung đối với hoạt động tín dụng

Sở Giao Dịch I là một Hội sở thuộc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam nên hoạt động cho vay của Sở cũng đợc áp dụng theo văn bản quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và đợc chi tiết hoá theo quy định của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. Sau đây là một số quy định chung đối với hoạt động cho vay tại Sở Giao Dịch:

1.1. Quy trình cho vay:B B

ớc 1: Hớng dẫn khách hàng về các điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn. Cán bộ tín dụng phải hớng dẫn khách hàng cụ thể và đầy đủ về các điều kiện vay vốn Ngân hàng, nếu khách hàng chấp thuận thì hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và các giấy tờ cần thiết: giấy tờ chứng nhận về t cách pháp nhân hoặc thể nhân, phơng án sản xuất kinh doanh, kế hoạch vay vốn, trả nợ, các báo cáo tài chính ở thời điểm gần nhất.

B

ớc 2: Điều tra, thu thập, tổng hợp các thông tin về khách hàng và phơng án vay vốn.

Trong bớc này, cán bộ tín dụng phải điều tra thu thập tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin về khách hàng, bao gồm: thông tin do khách hàng cung cấp và thông tin do cán bộ tín dụng điều tra từ các nguồn thông tin ở các cơ quan có liên quan, thị trờng.

B

ớc 3: Phân tích - thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn. Nội dung cơ bản của phân tích và thẩm định tín dụng tập trung vào hai vấn đề chủ yế sau:

- Năng lực khách hàng và phơng án vay vốn. Cán bộ tín dụng thẩm định về năng lực pháp lý, uy tín, khả năng tài chính của khách hàng. Đánh giá kiểm tra kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu nhập, chi phí, tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ của khách hàng.

- Hồ sơ, thủ tục vay vốn phải đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp theo chế độ quy định. Để nếu xảy ra tranh chấp, tố tụng thì đảm bảo an toàn pháp lý cho Ngân hàng. Thời gian thẩm định một món vay thông thờng không quá 5 ngày làm việc.

B

Sau khi đã hoàn thiện thủ tục thẩm định và xét thấy có đủ các nguyên tắc và nguyên tắc cho vay theo thể lệ, chế độ quy định mới đợc quyết định cho vay.

B

ớc 5: Kiểm tra và hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.

Trớc khi phát tiền vay, các cán bộ tín dụng kiểm tra và hoàn chỉnh hồ sơ: hồ sơ cho vay, thế chấp, cầm cố phải lu lại hồ sơ gốc trong suốt quá trình theo dõi thu nợ, gia hạn nợ hoặc xử lý rủi ro cho đến khi hết nợ.

Riêng giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh Ngân hàng phải giữ bản gốc duy nhất và không cho khách hàng mợn lại với bất kỳ lý do nào.

B

ớc 6: Phát tiền vay

Trong bớc này phải đảm bảo quản lý lợng tiền vay để khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả và hạn chế thấp nhất mọi rủi ro xảy ra trong quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng. Đảm bảo phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn thực tế của khách hàng.

B

ớc 7: Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro.

Bớc này nhằm kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch trả nợ và khả năng thực hiện, phát hiện, dự báo kịp thời những rủi ro có thể phát sinh, phát hiện sớm những khoản cho vay có vấn đề trớc khi nó trở nên nghiêm trọng nhằm đề xuất các giải pháp xử lý kịp thời thông qua kiểm tra tại cơ sở của khách hàng. Theo dõi tình hình thị trờng và ngành sản xuất kinh doanh của ngời vay, đánh giá tài sản thế chấp theo giá hiện hành. Phân tích, đánh giá các báo cáo tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh mới nhất của khách hàng. Cùng với việc đánh giá là quá trình phân tích, xếp loại các khoản nợ có vấn đề để có biện pháp xử lý thích hợp.

B

ớc 8: Thu hồi nợ, gia hạn nợ.

Việc thu hồi nợ dựa trên nguyên tắc thu từ tất cả các nguồn thu hình thành từ vốn đi vay Ngân hàng và các nguồn tài chính khác đã đợc khách hàng thoả thuận trong kế hoạch trả nợ. Ngân hàng phải thu nợ ngay khi khách hàng có nguồn thu, không để khách hàng sử dụng vào mục đích khác.

Đối với các khoản nợ có vấn đề, khi khách hàng đề nghị gia hạn nợ, cán bộ tín dụng phải thẩm định kiểm tra thực tế, lập tờ trình cho giám đốc hoặc phó giám đốc quyết định. Các khoản nợ không gia hạn đợc phải thu hồi cả gốc và lãi bằng mọi biện pháp.

B

ớc 9: Xử lý rủi ro.

Đối với những món nợ đã dùng mọi biện pháp nhng không thu hồi đợc, phải xử lý rủi ro, thì căn cứ vào chế độ văn bản quy định lập đầy đủ hồ sơ pháp lý để giải quyết.

B

ớc 10: Thanh lý hợp đồng vay vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi đã thu hết nợ gốc và lãi, xử lý các khoản nợ không thể thu hồi thì việc thanh lý hợp đồng vay vốn là việc đối chiếu, tất toán tài khoản cho vay của khách hàng, chuyển hồ sơ vào kho lu trữ.

1.2. Nguyên tắc cho vay:

Khách hàng vay vốn của Sở Giao Dịch phải tuân theo các nguyên tắc sau:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

- Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

- Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện theo quy định của Chính phủ và của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, các văn bản chỉ đạo của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

1.3. Điều kiện vay vốn:

Khách hàng đợc Ngân hàng xem xét cho vay khi có đủ các điều kiện sau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết và phải có số vốn tự có nhất định tham gia vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống theo quy định của Ngân hàng trong cho vay ngắn, trung và dài hạn.

- Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi kèm theo ph- ơng án trả nợ khả thi.

Ngoài những điều kiện nêu trên, riêng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 37 - 40)