Để huy động vốn trong dân c, từ các tổ chức tín dụng, điều quan trọng là tạo cho họ niềm tin, đảm bảo độ an toàn và có lãi cho đồng vốn mà họ đã bỏ ra, tức là cần phải tạo ra các điều kiện kinh tế, xã hội, pháp lý cần thiết mang tính giải pháp hỗ trợ để thực hiện chiến l - ợc đã định .
3.1. Môi trờng kinh tế vĩ mô.
Môi trờng kinh tế vĩ mô có ảnh hởng rất lớn đến công tác huy động vốn qua ngân hàng. Môi tr ờng kinh tế vĩ mô ổn định là điều kiện quan trọng nhất cho mọi sự tăng trởng nói chung và cho việc đẩy mạnh thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn vào Ngân hàng nói riêng. Nhà nớc cùng các cơ quan chức năng đảm bảo điều tiết một nền kinh tế thị trờng phát triển ổn định tránh các đột biến, làm giảm gía trị các khoản tiền gửi tại Ngân hàng. Đặc biệt, cần tránh sự thay đổi đột ngột hệ thống Ngân hàng cả về quy mô lẫn đối t ợng hoạt động của cả hệ thống hay từng bộ phận cấu thành hệ thống Ngân hàng dẫn tới mất khả năng thanh toán, co hẹp và giải thể một hay nhiều bộ phận cấu thành hệ thống .
Nhà nớc cần tạo đợc môi trờng cạnh tranh lành mạnh và công bằng giữa các tổ chức thực hiện huy động tiền gửi. Tránh tình trạng quá thiên vị đối với tổ chức nào. Ví dụ: tránh tình trạng nh ở Nhật Bản khi hệ thống bu điện thực hiện việc huy động tiền từ dân c , cho vay, chuyển tiền ...mà không phải trả thuế, không phải duy trì dự trữ đối với NHTW Nhật, và không phải trả phí bảo hiểm tiền gửi. Điều này dẫn đến các Ngân hàng không huy động đ ợc các khoản vốn mới, và sẽ có thể xảy ra một cuộc khủng hoảng trong Ngân hàng .
Hiện nay, do có nhiều biến động trên thị tr ờng hối đoái vì vậy ng- ời dân có xu hớng gửi tiền tiết kiệm bằng ngoại tệ. Trong khi đó, do sự biến động thờng xuyên và không ổn định của thị tr ờng ngoại hối cho nên khối lợng cho vay ngoại tệ của các Ngân hàng là không đáng kể. Hầu hết các Ngân hàng sử dụng nguồn ngoại tệ này vào việc đem gửi vào các Ngân hàng nớc ngoài khác để hởng chênh lệch lãi suất. Vì vậy, Nhà nớc nên có các biện pháp nhằm ổn định thị tr ờng ngoại hối, cũng nh tỉ giá các đồng ngoại tệ trong n ớc để các Ngân hàng có thể sử dụng nguồn này một cách có hiệu quả hơn.
3.2. Môi trờng pháp lý.
Hiện nay hệ thống luật của chúng ta còn nhiều yếu kém các văn bản pháp lý còn cha rõ ràng, chồng chéo lẫn nhau, nhiều khi đã gây khó dễ cho mọi ngời, họ cảm thấy không yên tâm đối với sự thiếu nhất quán của các chính sách đó.
Hệ thống Luật của kinh tế Việt Nam hiện còn thiếu, do đó ch a bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ng ời đầu t và ngời sử dụng vốn đầu t. Việc ban hành hệ thống pháp lý đồng bộ, rõ ràng không chỉ tạo niềm tin ở dân chúng qua khuôn khổ pháp luật mà với các quy định khuyến khích của nhà nớc sẽ tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm chuyển một bộ phận tiêu dùng ch a cấp
thiết sang đầu t trực tiếp vào sản xuất kinh doanh hoặc gửi vốn vào Ngân hàng.
3.3. ổn định và phát triển thị trờng vốn.
Trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế với cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr ờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà n ớc, thì việc hình thành và phát triển thị trờng vốn là cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với nớc ta hiện nay.
Với cơ chế vốn nh hiện nay thì không thể đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn đồng thời không tạo điều kiện thu hút và sử dụng tốt nguồn vốn từ bên ngoài. Thị trờng vốn đợc hình thành và phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn. Thông qua thị trờng vốn sẽ tạo ra các kênh làm cho mọi nguồn vốn trong xã hội chảy đến những nơi có nhu cầu sử dụng vốn có hiệu quả nhất nhằm thúc đẩy sự phát triển của sản xuất cũng nh các hình thức dịch vụ .
Hiện nay, các Ngân hàng huy động vốn chủ yếu là ngắn hạn. Nếu có thị trờng vốn tập trung thì sẽ ngày càng thu hút đ ợc nhiều nguồn vốn trong xã hội nhất là nguồn vốn trung và dài hạn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội .
Đối với các Ngân hàng thơng mại, bên cạnh việc tăng khả năng phát hành trái phiếu Ngân hàng, kỳ phiếu, thị tr ờng vốn sẽ tạo điều kiện phát triển thêm các dịch vụ nh: Trung gian phát hành, dịch vụ két sắt, kinh doanh chứng khoán, do đó thu hút thêm nhiều khách hàng tới giao dịch gửi và vay vốn .
Kết luận
Đất nớc ta đang đứng trớc một thực trạng làm sao có đủ vốn để thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH và phải đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng nhanh, bền vững với tốc độ tăng GDP hàng năm 9 - 10%/năm.
Đảng và nhà nớc ta đã chỉ ra rằng, trong sự nghiệp này phải coi vốn trong nớc là quyết định, vốn bên ngoài là quan trọng. Tuy nhiên, trong các kênh huy động vốn trong n ớc, huy động vốn qua ngân hàng là rất quan trọng .
Góp phần thực hiện chiến lợc huy động vốn do NHNN khởi xớng chỉ trong hai năm hoạt động vừa qua Lào Việt Bank Hà Nội đã tiến hành huy động vốn và kết quả đạt đợc bớc đầu rất khả quan, nhng kết quả cũng nh chất lợng cha cao. Vì vậy, để đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho kinh doanh và phát triển kinh tế, đặc biệt khi nguồn vốn huy động hiện tại cha đủ đáp ứng cho hoạt động tín dụng hiện nay Ngân hàng cần có những biện pháp để nâng cao hiệu quả huy động.
Trong giới hạn nội dung bài viết, tôi chỉ xin đ a ra một số kiến nghị và giải pháp để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả huy động vốn của Lào Việt Bank Hà Nội thoả mãn tốt hơn cho nhu cầu về tín dụng, dịch vụ của Ngân hàng.
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo tổng kết tình hình kinh doanh của Ngân hàng liên doanh Lào -Việt chi nhánh Hà Nội.
2. Quản trị Ngân hàng thơng mại.
3. Tiền tệ Ngân hàng và thị trờng tài chính Fried Miskin 1997.
4. Tạp chí thông tin khoa học Ngân hàng năm 2000, 2001.
5. Ngân hàng thơng mại.
6. Commercial Banking, Edward W.Reed and Edward
K,Gill, Prentice Hale, 1989, 1994.
7. Cẩm nang tín dụng.
8. Nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế.
9. Kinh doanh hiện đại.
10. Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.
Trờng ĐHDL Phơng Đông Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Khoa Tài Chính-Kế Toán Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
---***---
Bản nhận xét luận văn tốt nghiệp Đề tài: Những giải pháp đẩy mạnh huy động vốn tại Ngân hàng liên doanh Lào-Việt chi nhánh Hà Nội. Giáo viên hớng dẫn : TS.Phan Thị Hà. Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hơng Trà. Ngành : Tài chính-Tín dụng. Lớp : 542 Mã số sinh viên: 542277 Cơ quan thực tập : Ngân hàng liên doanh Lào-Việt chi
nhánh Hà Nội. ý kiến nhận xét của giáo viên ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Điểm luận văn tốt nghiệp: ...
Hà Nội, ngày tháng năm 2002.
Mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng I: 3 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại...3
1. Định nghĩa Ngân hàng thơng mại:...3
1.1. Đặc trng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại...4
1.2. Vai trò của Ngân hàng thơng mại đối với sự phát triển của nền kinh tế...5
1.2.1. Cung cấp vốn cho nền kinh tế:...5
1.2.2. Cùng với nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế...6
2. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại:...7
2.1. Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thơng mại:...7
2.2. Tầm quan trọng của công tác huy động vốn đối với Ngân hàng thơng mại. 11 2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến huy động vốn:...16
2.3.1. Tâm lý, tập quán:...17
2.3.2. Mức độ an toàn tiền gửi:...17
2.3.3. Thu nhập dân c:...18
2.3.4. Mức lãi suất huy động:...18
2.3.5. Hình thức huy động :...19
2.3.6. Các dịch vụ mà ngân hàng cung ứng:...20
2.3.7. Môi trờng pháp lý ;...20
2.3.8. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng:...21
2.3.9. Sự phát triển của thị trờng tài chính:...22
2.3.10. Công tác tuyên truyền quảng cáo:...24
2.3.11. Môi trờng kinh doanh:...24
2.3.12. Các nhân tố khác:...25
Chơng II: 26 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội...26
1. Khái quát hoạt động của Ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội...26
1.1. Điều kiện hình thành Ngân hàng liên doanh Lào -Việt chi nhánh Hà Nội 26 1.2. Sơ lợc kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội trong những năm vừa qua. ...29
2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội...31
2.1. Tiền gửi tiết kiệm...36
2.2. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng...39
2.3. Chi phí huy động vốn của các nguồn...41
2.4. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội...43
3. Thành công và tồn tại của Ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội trong công tác huy động vốn....45
3.1. Thành công:...45
3.2. Tồn tại...46
3.2.1. Công tác nguồn vốn:...46
3.2.2. Công tác sử dụng vốn:...48
3.2.3. Hoạt động quảng cáo...48
Chơng III: 50 Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội...50
1. Một số định hớng hoạt động của Ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội năm 2002...51
2. Giải pháp đối với Ngân hàng liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội...53
2.1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và thời hạn huy động vốn...53
2.1.1. Mở tài khoản cá nhân và séc cá nhân ...53
2.1.2.Khuyến khích thêm nhiều doanh nghiệp ,và các tổ chức kinh tế xã hội mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng...54
2.1.3. Đa dạng hoá các kỳ hạn huy động tiền gửi...55
2.1.4. Tăng cờng các hình thức huy động vốn trung và dài hạn...56
2.1.5. Triển khai nghiệp vụ gửi tiền tiết kiệm ở mọi nơi mọi lúc...57
2.1.6. Huy động vốn bằng vàng trong dân c...58
2.1.7. Thực hiện chuyển đổi kỳ hạn và lãi suất...59
2.2. Cải tiến thủ tục hành chính. ...60
2.2.1. Thủ tục hành chính nhanh gọn, đơn giản...60
2.2.2. Thời gian làm việc tăng lên ...61
2.3. Mở rộng các dịch vụ Ngân hàng...61
2.3.1. Dịch vụ chi trả lơng...61
2.3.2. Cung ứng nhiều dịch vụ khác...62
2.4. Tăng cờng việc tổ chc đào tạo nâng cao trình độ cán bộ- đào tạo chuyên sâu đối với cán bộ làm công tác huy động vốn...63
2.5. Tiếp tục thực hiện tốt chính sách khách hàng...64
2.6. Định kỳ quảng cáo,niêm yết công khai đầy đủ lãi suất ,thể lệ gửi tiền ...65
2.7. Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật ...66
2.8. Tổ chức hội nghị hội thảo khách hàng ...66
2.9. Nâng cao hiệu quả công tác sử dụng vốn ...66
3.1. Môi trờng kinh tế vĩ mô...68 3.2. Môi trờng pháp lý...69 3.3. ổn định và phát triển thị trờng vốn...70
Kết luận 71