Hợp đồng kinh tế vô hiệu khi mà vi phạm về mặt hình thức hoặc thiếu một trong những điều khoản chủ yếuđợc quy định tại Điều 1 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế . Quy định này chỉ phù hợp với các quy định về hợp đồng kinh tế có hiệu lực khi thoả mãn các điều kiện đã nêu ở (mục 2.2,4, chơng này ). Song nếu căn cứ vào các Điều 138 và Điều 141 - Bộ luật dân sự thì còn tồn tại một số trờng hợp hợp đồng kinh tế vô hiệu nh là :
+ Hợp đồng kinh tế vô hiệu do “giả tạo” trong đó hợp đồng đ ợc xác lập nhằm che đậy một hợp đồng khác mà các bên thực sự mong muốn thực hiện thay hợp đồng kinh tế ( Điều 138 - Bộ luật dân sự )
+ Hợp đồng kinh tế vô hiệu do “nhầm lẫn” là hợp đồng đ ợc ký kết nhng có sự nhầm lần của các bên tham gia về điều khoản chủ yếu của hợp đồng nh đối tợng, số lợng, chất lợng, giá cả... dẫn đến hợp đồng vô hiệu.
“Thế nào là nhẫm lẫn” :
+ Giáo trình Luật dân sự của Đại học luật Hà Nội định nghĩa nhầm lẫn là sự hình dung sai về đối tợng hay về một điều khoản của hợp đồng.Chẳng hạn hai bên ký kết hợp đồng mua bán gạch chịu lửa song khi
ký hợp đồng lại nhầm sang gạch xây dựng thông th ờng do mỗi bên có sự hiểu khác nhau về các thông số kỹ thuật của gạch chịu lửa.
+ Nhầm lẫn là việc các bên nghĩ rằng mình đang thoả thuận về một điều kiện cụ thể song mỗi bên lại có nhận thức khác nhau về điều kiện đó. Chẳng hạn A và B ký hợp đồng mua bán gạch nói trên là ví dụ. ở một số nớc “nhầm lẫn” đợc định nghĩa là niềm tin không phù hợp với thực tế, suy ra cái nghĩ trong đầu không phù hợp với cái thực tế.
Nhầm lẫn xảy ra do nhiều nguyên nhân. Theo Pháp luật Việt Nam, đáng chú ý nhất là các nguyên nhân sau:
- Do sự khác nhau về ngôn ngữ : Nghĩa là, trong giao dịch, việc hiểu đúng, chính xác ý chí của nhau là hết sức cần thiết, là điều kiện quan trọng cho việc xác lập, thực hiện tốt các hợp đồng. Vì vậy, việc sử dụng tiếng phổ thông đàm phán, soạn thảo hợp đồng là hết sức quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho các bên cùng hiều, dễ hiểu trách đợc tình trạng hiểu lầm, dẫn tới việc thực hiện hợp đồng sai, gây thiệt hại cho cả 2 bên. Việc dùng tiếng phổ thông trong quan hệ với ng ời ngoài tạo điều kiện thuận lợi cho việc dịch thuật ra tiếng nớc ngoài, giúp cho ngời nớc ngoài hiểu đúng đắn ý chí của chúng ta để việc thực hiện hợp đồng có hiệu quả cao, thiết thực góp phần củng cố mối quan hệ kinh tế giữa các bên nói riêng và quan hệ ngoại giao nớc ngoài nói chung.
- Do diễn đạt sai : Nghĩa là khi ký kết (soạn thảo) hợp đồng phải chọn những từ ngữ, viết những câu văn sao cho chỉ đợc hiểu một nghĩa, tránh dùng những từ hoặc viết những câu có thể hiểu hai, ba nghĩa .
Ví dụ: Bên B phải thanh toán cho bên A bằng ngoại tệ. ý đồ của bên A là muốn đợc thanh toán bằng đô la Mỹ (USD) nh mọi trờng hợp làm ăn thiện chí khác, nhng bên B lại thanh toán đồng Rúp của Nga bằng ngoại tệ nên khả năng giao dịch rất yếu và giá trị không ổn định, kém hiệu lực rất nhiều so với đồng đô la Mỹ (USD).
- Do sự khác nhau về tiêu chí, nhất là tiêu chí kỹ thuật để xác định phẩm chất hàng hoá, dịch vụ.
- Do sự bất cần của những ngời tham gia ký kết hợp đồng.
Trên cơ sở này, cần bổ sung thêm một số trờng hợp hợp đồng kinh tế vô hiệu để góp phần hoàn thiện hơn Pháp luật hợp đồng kinh tế .
Kết luận
Hợp đồng kinh tế là một chế định đặc thù của pháp luật xã hội chủ nghĩa. Đó là một loại hợp đồng xuất hiện trong điều kiện một nền kinh tế có kế hoạch dựa trên cơ sở chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất .
Trong cơ chế tập trung thống nhất, hợp đồng kinh tế có những vai trò và chức năng cực kỳ “vĩ đại”, hợp đồng kinh tế đợc coi là công cụ cơ bản để quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, góp phần xây dựng và thực hiện kế hoạch của Nhà nớc, đảm bảo chế độ hạch toán kinh tế, là cơ sở công tác tín dụng và thanh toán. Trong giai đoạn hiện nay, khi đất n ớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Bộ luật dân sự và gần đây nhất là Luật Thơng mại ngày10/5/1997 đã ra đời có nhiều luật gia cho rằng, Pháp luật hợp đồng kinh tế đã “hết đất” tồn tại.
Nhng theo tôi, khái niệm hợp đồng kinh tế vẫn cần thiết đợc duy trì: + Về mặt học thuật, hiện nay cha có khái niệm nào, kể cả khái niệm hợp đồng thơng maị có thể thay thế đợc khái niệm hợp đồng kinh tế vì nó có nội hàm riêng của nó. Thơng mại là mua bán hàng hoá nên các hoạt động kinh doanh nh: Vận tải, Ngân hàng, du lịch, xây dựng, hàng không, hàng hải bảo hiểm, mua bán cổ phiếu thì không đ ợc coi là có tính chất th- ơng mại. Các dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hoá theo luật Th ơng Mại gồm: Đại diện thơng mại, mô giới thơng mại, uỷ thác mua bán hàng hoá, gia công thơng mại, đấu giá hàng hoá, dịch vụ giao nhận kho vận, dịch vụ giám định hàng hoá, quảng các thơng mại, hội trợ, triển lãm thơng mại. Nh vậy khái niệm thơng mại có nội hàm rất hẹp. Thơng mại là một lĩnh vực của hoạt động kinh tế, hợp đồng thơng mại là một dạng của hợp đồng kinh tế .
+ Việc duy trì khái niệm hợp đồng kinh tế bên cạnh khái niệm hợp đồng dân sự nhằm tạo điều kiện cho việc điều chỉnh chúng một cách tốt hơn.
Nh vậy, việc duy trì pháp luật hợp đồng kinh tế là rất cần thiết Pháp lênh hợp đồng kinh tế năm 1989 là một bớc phát triển mới của pháp luật về hợp đồng kinh tế ở nớc ta, thể chế hoá đợc t tởng đổi mới quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nớc. Pháp lệnh này đã quy định rõ ràng về hình thức, nội dung, cách thức ký kết và thực hiện cũng nh các nguyên tắc của hợp đồng kinh tế .
Sau hơn 10 năm ra đời và phát triển, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 đã cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu của nền kinh tế mới, đóng vai
trò là công cụ chủ yếu để Nhà nớc quản lý có hiệu quả các quá trình kinh tế, đồng thời là phơng tiện hữu hiệu giúp các nhà kinh doanh củng cố và phát triển các doanh nghiệp của mình.
Tuy nhiên, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 đợc ban hành vào thời kỳ đầu của công cuộc đổi mới, khi mà cơ cấu của nền kinh tế hàng hoá cha định hành, tri thức của chúng ta về nền kinh tế thị trờng còn thiếu, bởi vậy nhiều quy định của Pháp lệnh đến nay đã bộc lộ những điểm yếu kém, nhiều quy định không còn phù hợp, không đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn cuộc sống. Yêu cầu đặt ra là phải nghiên cứu một cách nghiêm túc nhằm hoàn thiện Pháp luật về hợp đồng kinh tế.
Luận văn đã thực hiện nghiên cứu tổng quát về khái niệm đặc điểm của hợp đồng kinh tế, các nguyên tắc ký kết, cách thức ký kết, cũng nh các nội dung cần thoả thuận trong hợp đồng khi ký kết ... một số vấn đề khác có liên quan đến việc ký kết hợp đồng kinh tế. Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng, Luận văn có đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần cho việc sửa đổi và hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế.
Hy vọng rằng, cùng với các quy định cơ bản có tính nguyên tắc của Bộ luật dân sự, các quy định của Luật Thơng mại, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế mới sẽ tạo thành hệ thống pháp luật về hợp đồng, là chỗ dựa tin cậy của các chủ thể kinh doanh khi thực hiện các giao dịch kinh tế
Tài liệu tham khảo
1. Hợp đồng kinh tế và các hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế. ThS. Nguyễn Thị Khế - NXB Đồng Nai.
2. Những nội dung cơ bản của Luật kinh tế, Luật s Nguyễn Thái Luật gia Nguyên Trung, An Minh - NXB Thống kê.
3. Hợp đồng kinh tế, thuộc tổ Luật học Uỷ ban khoa học xã hội - NXB khoa học.
4. Bàn về hợp đồng kinh tế. Dơng Đăng Huê.
5. Những lỗi thờng gặp trong ký kết hợp đồng dân sự, kinh tế ngoại thơng. Luật gia Nguyễn Thích Thảo, Lê Nguyễn Thành Nam - NXB Thống kê
6. Giáo trình Luật Kinh tế - Đại học Luật Hà Nội. Nhà xuất bản Công an nhân dân, năm 1966.
7. Giáo trình Luật Hình sự - Đại học Luật Hà Nội. NXB Công an nhân dân, năm 1966.
8. Thông tin chuyên đề - Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ t pháp - tháng 10 năm1999.
9. Tạp chí Luật học Đại học Luật Hà Nội, các số năm 1999.
10. Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật - Viện nghiên cứu Nhà nớc và Pháp luật, các số 1998, 1999.