0
Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Những tồn tại và vớng mắc

Một phần của tài liệu SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA TỐ TỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ (Trang 44 -56 )

2. Những tồn tại và vớng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật tố tụng lao động (trong mối quan hệ với tố tụng dân

2.1. Những tồn tại và vớng mắc

Bên cạnh những kết quả đạt đợc nh trên, công tác giải quyết những tranh chấp lao động cũng còn một số tồn tại và những vớng mắc cần khắc phục. Đó là hiện t- ợng giải quyết án lao động vợt quá thời hạn tố tụng, không áp dụng đúng các quy định về hoà giải, tình trạng án bị kháng nghị, phúc thẩm, án bị giám đốc thẩm do việc giải quyết các quyền và lợi ích của các đơng sự cha đợc thoả đáng.

Theo quy định của PLTTGQCVALĐ, thời hạn tố tụng lao động ngắn hơn thời hạn tố tụng dân sự nhiều. Quy định này có u điểm là thời gian giải quyết các tranh chấp lao động đợc rút ngắn, đảm bảo quan hệ lao động sớm ổn định trở lại. Nó đòi hòi các thẩm phán phải nắm thật chắc các quy định của Luật lao động và Luật tố tụng lao động, có tinh thần trách nhiệm cao và biết hớng dẫn các đơng sự trình bày, cung cấp tài liệu, chứng cứ... để giải quyết vụ việc đợc nhanh gọn. Song, trên thực tế, phần lớn các vụ việc đã giải quyết đều vi phạm thời hạn tố tụng đã quy định. Điều đó không những không đạt đợc mục đích đặt ra mà còn làm cho quyền lợi của các bên bị ảnh hởng. Ví dụ: nghĩa vụ bồi thờng tiền lơng cho ngời lao động trong thời gian không đợc làm việc của ngời sử dụng lao động sẽ vì thế mà nặng hơn. Bên cạnh những u điểm, việc quy định thời hạn ngắn nh vậy nhiều khi trở thành cứng nhắc, nhất là đối với những vụ án phức tạp thì thời hạn ngắn nh vậy không thể đảm bảo giải quyết triệt để vụ án, quyền và lợi ích của các bên sẽ không đợc giải quyết đầy đủ.

- Về việc áp dụng các quy định về hoà giải:

Trong quá trình giải quyết án lao động, một số trờng hợp Tòa án không thực hiện đầy đủ các quy định về hoà giải, chẳng hạn, không hoà giải trớc khi ra đa vụ án ra xét xử theo quy định tại điều 38 PLTTGQCVALĐ, không hoà giải theo điều 50 PLTTGQCVALĐ...

Tồn tại tình trạng này là do thẩm phán, hội đồng xét xử chủ yếu đợc chuyển từ số những ngời trớc đã chuyên làm công tác xét xử án dân sự nên áp dụng thủ tục tố tụng dân sự theo thói quen, cha nắm vững Luật tố tụng lao động và không thấy rõ những điểm khác nhau giữa hoà giải trong tố tụng dân sự và hoà giải trong tố tụng lao động. Điển hình là vụ án giữa Lơng Văn Tài và Nhà máy thuốc lá Thanh Hoá. Cấp sơ thẩm, phẩm phán không hoà giải, cấp giám đốc thẩm không phát hiện ra các sai lầm về áp dụng thủ tục tố tụng của cấp dới. (Đáng lẽ phải huỷ án vì

không hoà giải - vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, phải giao cho toà sơ thẩm xét xử lại).

Một vớng mắc rất lớn là việc xác định loại quan hệ pháp luật có tranh chấp và xác định quy phạm pháp luật để áp dụng nhiều khi không đúng. Trên thực tế, nhiều Toà án đã có sự “nhầm lẫn” trong việc áp dụng quy phạm pháp luật, xác định quan hệ pháp luật... Từ đó, dẫn đến việc xác định sai thủ tục tố tụng và thẩm quyền giải quyết vụ án giữa các toà, đặc biệt giữa toà lao động và toà dân sự. Nhiều vụ án có sự đan xen giữa quan hệ pháp luật lao động và quan hệ pháp luật dân sự. Đơn cử một số vụ án sau:

Vụ án thứ nhất Trung tâm hợp tác lao động với ngời nớc ngoài thuộc Công

ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t giao thông vận tải (tên giao dịch là TRACIMEXCO) đợc Bộ lao động thơng binh và xã hội cấp giấy phép đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài và có đăng ký kinh doanh ở Sở kế hoạch và đầu t Hà Nội.

Ngày 28/11/1997 Công ty TRACIMEXCO và anh Đỗ Ngọc Đức có ký bản hợp đồng đi tu nghiệp sinh tại Nhật Bản, kèm theo hợp đồng còn có bản cam kết của anh Đỗ Ngọc Đức và đơn cam kết bảo lãnh của ông Đỗ Đức Thiệu (bố để của anh Đức) thế chấp tài sản một ngôi nhà xây 2 tầng trị giá 125 triệu đồng và giá trị quyền sử dụng 3.200 m2 đất trị giá 25 triệu, tổng trị giá tài sản thế chấp là 150 triệu đồng.

Ngày 14/3/1998, ông Đỗ Đức Thiệu cam kết: “Nếu nhân thân vi phạm các điều khoản của hợp đồng đã ký kết thì gia đình xin nộp phạt cho Công ty TRACIMEXCO 5.000 USD, để bồi thờng cho phía Nhật Bản”.

Ngày 9/1/1999, Công ty TRACIMEXCO thông báo cho ông Thiệu biết là anh Đỗ Ngọc Đức đã bỏ trốn vào ngày 6/1/1999 và yêu cầu ông Thiệu phải bồi thờng

Công ty TRACIMEXCO đa con ông là anh Đức về cho gia đình thì ông sẽ bồi th- ờng cho Công ty.

Ngày 23/2/1999 Công ty TRACIMEXCO có đơn kiện tại toà lao động Toà án nhân dân tỉnh Nam Định, yêu cầu ông Đỗ Đức Thiện phải bồi thơng 5.000 USD nh đã cam kết. Toà án nhân dân tỉnh Nam Định đã xác định, đây là tranh chấp lao động và áp dụng thủ tục tố tụng lao động để giải quyết là trái với quy định của pháp lệnh, trái với bản chất của tranh chấp giữa các bên.

Tại bản án sơ thẩm số 02/STLĐ ngày 3/6/1999, Toà án nhân dân tỉnh Nam Định còn căn cứ vào khoản 2 điều 24; đoạn a, khoản 1, điều 38; đoạn c, khoản 1, điều 84 và đoạn a, khoản 1, điều 85- Bộ luật lao động để giải quyết quyền và nghĩa vụ giữa các bên tranh chấp là hậu quả của việc xác định sai thủ tục tố tụng, dẫn đến giải quyết không đúng quyền và nghĩa vụ cho các bên tranh chấp.

Công ty TRACIMEXCO khởi kiện ông Đỗ Đức Thiệu về việc không thực hiện nghĩa vụ của ngời bảo lãnh cho con trai là Đỗ Ngọc Đức đi tu nghiệp tại Nhật Bản là tranh chấp dân sự. Vì thế, theo chúng tôi, phải căn cứ vào Luật dân sự và áp dụng thủ tục giải quyết các vụ án dân sự (Pháp lệnh ngày 29/11/1989) để giải quyết vụ án này.

Khoản 1, điều 366 Bộ luật dân sự quy định: “Bảo lãnh là việc ngời thứ ba (gọi là ngời bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là ngời nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là ngời đợc bảo lãnh) nếu khi thời hạn mà ngời đợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”. Do đó, việc Toà án cấp sơ thẩm giải quyết tranh chấp này theo thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động là không đúng. Đây là vụ án dân sự. Trong đó, phải xác định ông Đỗ Đức Thiệu là bị đơn, bà Đỗ Thị Mùi (vợ ông Thiệu) và anh Đỗ Ngọc Đức là ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

Trong bài phỏng vấn ông Đào Công Hải- Phó cục trởng Cục quản lý lao động với nớc ngoài đăng trên Tạp chí lao động và xã hội năm 2001, ông Đào Công Hải cũng đã khẳng định quan điểm của Bộ lao động thơng binh và xã hội: Quan hệ giữa ngời lao động và cơ quan phái cử (doanh nghiệp xuất khẩu lao động) là quan hệ dân sự còn quan hệ giữa chủ sử dụng lao động phía bạn với ngời lao động mới là quan hệ pháp luật lao động.

Vụ án thứ hai là sự nhầm lẫn khi giải quyết loại việc doanh nghiệp nhà nớc

kiện đòi công nhân của mình bồi thờng thiệt hại cho doanh nghiệp trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ, nhiều Toà án vẫn còn áp dụng khoản 2 điều 10, điều 43 PLTTGQCVADS vì cho rằng đây là việc đòi tài sản cho nhà nớc. Nhiều ý kiến cho rằng việc áp dụng luật nh vậy là không phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành. Thực tế đã xảy ra nhiều vụ án loại này mà mỗi địa phơng có quan điểm khác nhau trong việc xác định loại quan hệ pháp luật có tranh chấp, từ đó áp dụng luật hình thức và luật nội dung cũng khác nhau. Điển hình là vụ án đòi bồi thờng thiệt hại (đăng trên Tạp chí Toà án nhân dân số 2 năm 2000) giữa Công ty cà phê Đức Lập và ông Lê Gia (trú tại đội 1, công ty cà phê Đức Lập, huyện Đak Mil, tỉnh Đak Lak) đã xét xử sơ thẩm theo thủ tục tố tụng dân sự, viện dẫn các khoản của Bộ luật dân sự làm nội dung. Sau đó, ngày 20/7/1999, Toà án nhân dân tỉnh Đak Lak đã xử phúc thẩm lại toàn bộ vụ án. Tại phiên toà, Luật s cho rằng tranh chấp giữa Công ty cà phê Đức Lập với ông Lê Gia là tranh chấp lao động nên toà sơ thẩm giải quyết vụ án theo thủ tục tố tụng dân sự là không đúng và đề nghị vụ án cần phải đợc giải quyết lại đúng theo quy định của pháp luật tố tụng lao động từ giai đoạn sơ thẩm. Đại diện Viện kiểm sát cho rằng, đây là việc kiện đòi bồi thờng thiệt hại đến tài sản của Nhà nớc nên cấp sơ thẩm áp dụng Luật dân sự để giải quyết là đúng. Toà án cấp phúc thẩm đã y án sơ thẩm, chỉ cải sửa về phần án phí do xét

Xung quanh vụ án này còn nhiều ý kiến trái ngợc nhau. Luật s Chu Đức Lu, đoàn Luật s tỉnh Đak Lak cho rằng, đây là tranh chấp lao động (Ngời sử dụng lao động là Công ty cà phê Đức Lập còn ngời lao động là ông Lê Gia). Tranh chấp này xảy ra sau ngày 1/1/1995, do đó, vụ án phải đợc giải quyết theo thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động. Luật gia Lơng Hữu Phớc, Sở t pháp tỉnh Thái Nguyên cũng có chung quan điểm nh trên, với hai lý lẽ sau:

Thứ nhất, cần phải xác định quan hệ giữa ông Gia và Công ty cà phê Đức lập là quan hệ pháp luật lao động chứ không phải quan hệ pháp luật dân sự. Theo đó, Công ty cà phê Đức Lập là ngời sử dụng lao động, ông Gia là ngời lao động, mà một đặc thù của quan hệ pháp luật lao động là ngời sử dụng lao động có quyền tổ chức, quản lý, kiểm tra giám sát quá trình lao động của ngời lao động. Trong quan hệ này, các chủ thể không bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Nếu xác định đây là vụ kiện đòi tài sản cho Nhà nớc thì rõ ràng Tòa án đã mặc nhiên công nhận đây là quan hệ pháp luật dân sự, địa vị giữa các chủ thể tham gia quan hệ này là hoàn toàn bình đẳng. Nh vậy, quan điểm của Toà án là không phù hợp với lý luận và thực tiễn vụ án. Do vậy, có thể xác định đây là quan hệ pháp luật lao động và phải đợc giải quyết theo thủ tục tố tụng lao động và pháp luật áp dụng cũng phải là pháp luật lao động.

Thứ hai, việc xác định đây là tranh chấp vê việc bồi thờng thiệt hại cho ngời sử dụng lao động là hoàn toàn hợp lý. Vì theo quy định của pháp luật lao động, ng- ời lao động vị pham kỷ luật lao động hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm, gây thiệt hại cho tài sản của doanh nghiệp thì phải bồi thờng thiệt hại. Điều 89, Bộ luật lao động quy định: “Ngời lao động làm h hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại cho tài sản của doanh nghiệp thì phải bồi thờng theo quy định của pháp luật về thiệt hại đã gây ra...”. Có nghĩa là, nếu ông Gia, trong khi thực hiện việc thu mua và thu nợ cà phê cho Công ty, đã vi phạm kỷ luật lao động hoặc thiếu

tinh thần trách nhiệm làm thiệt hại đến tài sản của Công ty thì ông gia có nghĩa vụ bồi thờng.

Việc xác định đúng loại quan hệ pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vụ án, giải quyết đúng quyền và lợi ích cho các bên. Cụ thể, trong vụ án này, việc xác định đúng quan hệ pháp luật có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc bảo vệ quyền lợi của đơng sự. Vì, nếu coi đây là quan hệ pháp luật dân sự trong việc đòi bồi thờng thiệt hại tài sản của Nhà nớc thì ông Gia phải có trách nhiệm bồi thờng toàn bộ những thiệt hại trực tiếp và gián tiếp cho Công ty. Nhng, nếu xác định đây là quan hệ pháp luật lao động về việc bồi thờng thiệt hại cho ngời sử dụng lao động thì ông Gia chỉ phải bồi thờng thiệt hại trực tiếp xảy ra đối với doanh nghiệp.

Việc tồn tại những quan điểm khác nhau về việc giải quyết vụ án trên chứng tỏ việc hiểu và áp dụng những quy định của pháp luật còn cha thống nhất.

Vụ án thứ ba là một vụ án gặp nhiều bế tắc. Mặc dụ án đã xảy ra cách đây 6

năm nhng đến nay vẫn cha xử đợc vì các toà cha xác định đợc loại quan hệ pháp luật, do đó, cha xác định đợc thẩm quyền giải quyết của toà cũng nh trình tự tố tụng phù hợp. Nội vụ diễn biến nh sau:

Vụ án xảy ra năm 1995 tại thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Khi đó, anh Chiến làm thuê cho một chủ thầu xây dựng tên là Tứ Ngọt (theo hình thức một ngời có tiền đứng ra thuê, rủ một số ngời làm việc cho mình). Công việc là xây một ngôi nhà.

Mấy hôm trớc khi xảy ra tai nạn, ông Tứ Ngọt đã cho anh Chiến và cả tốp thợ nghỉ làm rồi nhng anh Chiến vẫn đến làm việc (ông chủ Tứ Ngọt không biết). Ngời quản lý tuy không trực tiếp giao việc nhng vẫn tiếp nhận anh Chiến đến làm việc. Không may khi đang bê gỗ lên tầng thì anh Chiến bị ngã cầu thang và chết. Vợ anh

Ngọt đã thoả thuận bồi thơng 1,5 triệu đồng để vợ anh Chiến lo mai táng. Vì ông T Ngọt nghĩ mình không có lỗi, chỉ vì nghĩa tử mà bồi thờng tiền. Hai bên đã thoả thuận hoà giải thành. Toà án dân sự Toà án nhân dân huyện Gia Lâm đã ra quyết định công nhận sự thoả thuận của hai bên. (Thực tế hai bên cha giao nhận tiền).

Sau đó, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định kháng nghị giám đốc thẩm. Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân thành phố Hà Nội đã xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, huỷ quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ vụ án để chuyển sang lao động (cho rằng, nội dung vụ án không phải là quan hệ pháp luật dân sự).

Nhng một thực tế nhiều ngời cho rằng đây cũng không phải là quan hệ pháp luật lao động, vì giữa họ không có hợp đồng lao động và quan hệ lao động đã chấm dứt từ mấy ngày trớc.

Xoay quanh có hay không có hợp đồng lao động lại có quan điểm cho rằng, nếu không có hợp đồng lao động mà có tranh chấp lao động xảy ra thì không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án. Lập luận của quan điểm này dựa theo quy định điều 28 Bộ luật lao động: Hợp đồng lao động phải ký kết bằng văn bản, trừ một số công việc có tình chất tạm thời mà thời hạn dới 3 tháng hoạc đối với lao động giúp việc cho gia đình thì các bên có thể giao kết bằng miệng. Điều 2 Nghị định 198/CP quy định hợp đồng lao động ký kết bằng văn bản phải theo bản hợp đồng lao động do Bộ lao động thơng binh và xã hội ấn hành và thống nhất quản lý. Do đó, những trờng hợp luật bắt buộc ký hợp đồng bằng văn bản mà không có hợp đồng khi xảy ra tranh chấp lao động Toà án vẫn giải quyết là vi phạm pháp luật và tạo điều kiện cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động không nghiêm chỉnh chấp hành Luật lao động, gây khó khăn cho Nhà nớc trong việc quản lý lao động, tạo điều kiện cho ngời sử dụng lao động trốn tránh việc nộp bảo hiểm xã hội... Mặt khác, không có hợp đồng lao động thì Toà án lấy cơ sở nào để giải quyết tranh chấp.

Chúng tôi không đồng ý với quan điểm này, vì khi đã xác định ngời lao động

Một phần của tài liệu SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA TỐ TỤNG LAO ĐỘNG VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ (Trang 44 -56 )

×