Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 - những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 69 - 72)

II- Nâng cao hiệu quả điều chỉnh của Luật đầu t nớc ngoài những vấn đề cần quan tâm.

Kết luận và kiến nghị

Khi bớc vào thế kỷ 21, các nớc trên thế giới đặc biệt là các nớc đang phát triển ngày càng nhận thức đợc ý nghĩa sống còn của việc thu hút đầu t nớc ngoài. Hầu hết các nớc đều coi thu hút đầu t nớc ngoài là một quốc sách trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của nớc mình. Đứng trớc bối cảnh đó để thu hút đợc đầu t nớc ngoài và đảm bảo lợi ích quốc gia mình đòi hỏi Việt Nam phải có chính sách đúng đắn, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi và hấp dẫn để thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

Pháp luật về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam từ lúc ra đời cho đến nay đã hơn mời năm, với các quy định thông thoáng hấp dẫn, về cơ bản phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế, lại đảm bảo đợc chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, bảo vệ đợc chủ quyền và lợi ích của Nhà nớc và các tổ chức kinh tế Việt Nam phù hợp với thực tế đất nớc nên đã đáp ứng đợc nhu cầu mở rộng thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tạo cho các nhà đầu t nớc ngoài những điều kiện u đãi đảm bảo vốn đầu t của họ đồng thời hấp dẫn họ bằng việc đa ra các biện pháp khuyến khích đầu t nớc ngoài tại nớc ta.

Trong suốt những năm từ khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1987 cho đến 1996, dòng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam đều tăng nhanh đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của đất nớc.

Từ những năm 1997 - 1999, dòng vốn FDI bị chững lại do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á; đến nay có xu hớng tăng trở lại, đó là tín hiệu đáng mừng vì chúng ta đã có một môi trờng pháp lý hấp dẫn đối với các nhà đầu t.

Tuy vậy việc tạo ra môi trờng pháp lý để hấp dẫn đầu t phải là một quá trình từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

Việc bổ xung hoàn thiện hơn nữa môi trờng pháp lý đầu t nớc ngoài tại Việt Nam là hết sức cần thiết và cần phải thực hiện ngay. Chính vì vậy trong

cuộc họp Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 7 ngày 9/6/2000 các đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi bổ xung với những nội dung rất quan trọng nhằm khắc phục những hạn chế và hoàn thiện hơn Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Từ thực tế thu hút FDI vào Việt Nam trong những năm qua, qua nghiên cứu Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000, em thấy cần đa ra những kiến nghị sau:

Thứ nhất: Để tăng thêm khả năng huy động vốn trong nớc, nớc ngoài

cho khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, nhà nớc cần có chính sách cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mua bán cổ phiếu nh đối với các doanh nghiệp trong nớc hiện nay khi có đủ các điều kiện.

Thứ hai: Một trong những mục đích chính của việc mở cửa nền kinh tế,

khuyến khích việc đầu t nớc ngoài là thu hút công nghệ hiện đại từ các nớc tiên tiến để nâng cấp và phát triển nền sản xuất trong nớc. Do vậy, chuyển giao công nghệ là một trong những nội dung quan trọng trong các dự án đầu t nớc ngoài, đặc biệt là đầu t trực tiếp dới các hình thức liên doanh hoặc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Để thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ, làm cho hoạt động này góp phần xứng đáng vào quá trình đổi mới, hiện đại hóa công nghệ, đẩy mạnh áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất và phát triển hoạt động ứng dụng công nghệ cao - một định hớng chiến lợc trong phát triển chiến lợc kinh tế - thì theo em trớc mắt phải giải quyết một số vớng mắc sau:

- Nhanh chóng sửa đổi, bổ xung những quy định còn cha hợp lý trong hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về chuyển giao công nghệ.

- Hoàn thiện quy định về thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ và thực hiện nghiêm túc việc phát hiện và xử lý vi phạm về chuyển giao công nghệ.

- Đẩy nhanh, rút ngắn thời gian thẩm định đối với các hợp đồng chuyển giao công nghệ. Thẩm định viên và các cơ quan có thẩm quyền trong việc đăng

ký, phê duyệt phải đặt niềm tin vào doanh nghiệp tháo gỡ mọi rào cản để doanh nghiệp không e ngại việc đầu t.

- Cần có những quy định u đãi hơn nữa về thuế đối với các hoạt động chuyển giao công nghệ, đặc biệt là công nghệ thuộc trình độ tiên tiến của thế giới.

Giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa những cơ quan quản lý Nhà nớc về hoạt động chuyển giao công nghệ với những nhà t vấn, giúp họ phát huy đợc vai trò tích cực của mình trong việc xây dựng và thực thi pháp luật về chuyển giao công nghệ.

Phụ lục 2

(Từ 02/01/2000 đến 20/12/2000)

---

+ Vốn tính tại thời điểm cấp Giấy phép ban đầu + Không tính đến các dự án đầu t ra nớc ngoài. + Các tỉnh và KCN lấy theo số liệu đã nhận đợc + Đơn vị tính: 1000 USD I- Theo nớc và vùng lãnh thổ: STT Tên nớc và vùng lãnh thổ Số dự án Tổng vốn ĐT Vốn Việt Nam góp Nớc ngoài góp 1 Anh 5 586 660 583225 0 225 2 ấn độ 1 507 000 507000 0 0 3 Đài Loan 116 244 259 108989 990 97099 4 British VirginIslands 19 111 949 45637 500 43137 5 Nhật bản 24 77 894 37458 6265 29943 6 Hàn Quốc 30 61 463 42396 1076 13277 7 úc 5 54 900 29740 0 29740

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 - những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w