Quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoà

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 - những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 42 - 46)

Công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động đầu t nớc ngoài cần phải thống nhất, đồng bộ. Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nớc phải chặt chẽ, tránh tình trạng đùn đẩy né tránh trách nhiệm dẫn đến giải quyết gây vớng mắc cho nhà đầu t bị kéo dài, phải qua nhiều cơ quan cùng giải quyết trong một số trờng hợp đã làm mất đi cơ hội kinh doanh của nhà đầu t.

Vì vậy quản lý Nhà nớc là vấn đề rất quan trọng ảnh hởng chính đến quá trình sản xuất kinh doanh của nhà đầu t

1. Nội dung quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài

Điều 54 Luât đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 quy định:

Nội dung quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài bao gồm:

1. Xây dựng các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách đầu t nớc ngoài.

2. Ban hành các văn bản về hoạt động đầu t nớc ngoài

3. Hớng dẫn các ngành điạ phơng trong việc thực hiện các hoạt động liên quan tới hợp tác đầu t nớc ngoài.

4. Cấp, thu hồi Giấy phép đầu t.

5. Quy định việc phối hợp giữa các cơ quan Nhà nớc trong việc quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài.

Trong quá trình quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài, cần phải đợc chặt chẽ để theo dõi một cách toàn diện hoạt động đầu t tạo ra khung pháp luật để thúc đẩy quá trình đầu t tại Việt Nam.

Điều 55 quy định:

Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. "Chính phủ quy định việc thẩm định cấp Giấy phép đầu t, căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, lĩnh vực, tính chất, quy mô của dự án đầu t, quyết định việc phân cấp Giấy phép đầu t cho uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, quy định việc cấp Giấy phép đầu t đối với các dự án đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất".

Việc thống nhất quản lý về cấp Giấy phép đầu t sẽ tạo đợc sự thông thoáng tránh những phiền hà nh trớc đây, tạo ra cơ chế thống nhất cho các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.

Điều 56 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 2000 quy định:

"Bộ kế hoạch và đầu t là cơ quan quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài giúp chỉnh phủ quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Bộ kế hoạch và đầu t có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1- Chủ trì xây dựng, trình Chính phủ chiến lợc quy hoạch thu hút vốn đầu t nớc ngoài, soạn thảo các dự án pháp luật, chính sách về đầu t nớc ngoài, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài, hớng dẫn uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng trong việc thực hiện pháp luật, chính sách về đầu t nớc ngoài.

2- Xây dựng tổng hợp danh mục dự án đầu t, hớng dẫn thủ tục đầu t, quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động xúc tiến và t vấn đầu t.

3- Tiếp nhận dự án đầu t và chủ trì thẩm định, cấp Giấy phép đầu t cho các dự án thuộc thẩm quyền.

4- Làm đầu mối giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành, triển khai và thực hiện dự án đầu t nớc ngoài.

6- Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật".

Nh vậy Bộ kế hoạch và đầu t là cơ quan quản lý đầu t nớc ngoài của Việt Nam, có nhiệm vụ và chức năng ở tầm vĩ mô trong tất cả các hoạt động kinh tế có liên quan tới quá trình thúc đẩy đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.

2- Các cấp quản lý đầu t nớc ngoài

Các cấp quản lý đầu t nớc ngoài cần phải có sự thống nhất, tránh chồng chéo, tạo nên sự thông thoáng cho các nhà đầu t nớc ngoài.

Điều 57 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 2000 quy định:

"Các bộ cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện việc quản lý Nhà nớc về đầu t nớc ngoài theo chức năng và thẩm quyền:

1. Phối hợp với Bộ kế hoạch và đầu t trong việc xây dựng pháp luật, chính sách, quy hoạch liên quan đến đầu t nớc ngoài.

2. Xây dựng kế hoạch, danh mục dự án thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tổ chức vận động xúc tiến đầu t.

3. Tham gia thẩm định các dự án đầu t

4. Hớng dẫn giải quyết các thủ tục liên quan đến triển khai, thực hiện dự án đầu t

5. Kiểm tra, thanh tra hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh thuộc lĩnh vực phụ trách.

6. Thực hiện các nhiệm vụ khác thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Hoạt động đầu t nớc ngoài diễn ra ở các tỉnh thành trong cả nớc, vì vậy cần phải phân chia thẩm quyền quản lý xuống các tỉnh, thành phố tạo ra sự hoạt động rộng khắp trong cả nớc. UBND tỉnh có quyền về mặt cấp Giấy phép và quyết định về dự án đầu t.

Điều 116 Nghị định 24/2000 NĐ-CP quy định:

1. Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội đã đợc duyệt, phối hợp với Bộ, ngành liên quan lập và công bố danh mục dự án thu hút đầu t nớc ngoài tại địa phơng, tổ chức vận động và xúc tiến đầu t.

2. Chủ trì thẩm định, cấp Giấy phép đầu t và điều chỉnh Giấy phép đầu t và điều chỉnh Giấy phép đầu t, quyết định giải thể doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài và chấm dứt hợp đồng hợp tác kinh doanh trớc thời hạn đối với dự án thuộc thẩm quyền.

3. Tham gia thẩm định đối với các dự án trên địa bàn do Bộ kế hoạch và đầu t cấp Giấy phép đầu t.

4. Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn lãnh thổ theo các nội dung chủ yếu sau đây:

a. Giám sát việc thực hiện góp vốn, thực hiện các quy định của Giấy phép đầu t và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

b. Giám sát việc thực hiện các quy định về nghĩa vụ tài chính, quan hệ lao động tiền lơng, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái, phòng và chống cháy nổ.

c. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tổ chức thực hiện việc giải phóng mặt bằng, cho phép đặt trụ sở, chi nhánh, đăng ký c trú cho ngời nớc ngoài, giới thiệu lao động Việt Nam cho các doanh nghiệp và cấp các chứng chỉ theo quy định hiện hành.

d. Giải quyết các khó khăn, vớng mắc của nhà đầu t theo thẩm quyền và kiến nghị các Bộ, ngành giải quyết những vấn đề vợt thẩm quyền.

đ. Chủ trì hoặc tham gia cùng các Bộ, ngành kiểm tra, thanh tra hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

e. Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn

5. Định kỳ hàng quý, 6 tháng và hàng năm, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh gửi báo cáo về hoạt động đầu t nớc ngoài trên địa bàn đến Bộ kế hoạch và đầu t".

Các cấp quản lý đầu t nớc ngoài tại Việt Nam phụ trách việc cấp Giấy phép hoạt động trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài. Các bên hoặc một trong các bên hoặc nhà đầu t nớc ngoài gửi cho cơ quan cấp Giấy phép đầu t hồ sơ xin cấp Giấy phép đầu t theo quy định của Chính phủ.

Điều 60 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 2000 quy định:

"Cơ quan cấp Giấy phép đầu t xem xét đơn và thông báo quyết định cho nhà đầu t trong thời hạn 45 ngày đối với các dự án thuộc diện cấp Giấy phép đầu t, 30 ngày đối với các dự án thuộc diện đăng kí cấp Giấy phép đầu t, kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ. Quyết định chấp thuận đợc thông báo dới hình thức Giấy phép đầu t.

Giấy phép đầu t đồng thời là giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh".

Trong việc cấp Giấy phép đối với các dự án đầu t nớc ngoài Nhà nớc còn quy định về phân cấp Giấy phép đầu t:

Điều 115 Nghị định 24/2000 NĐ-CP quy định phân cấp Giấy phép đầu t:

1. Dự án đầu t phân cấp Giấy phép đầu t cho UBND cấp tỉnh phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:

a. Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đã đợc duyệt.

b. Không thuộc dự án nhóm A quy định tại Khoản 1 Điều 114 Nghị định này có quy mô vốn đầu t theo quy định của Thủ tớng chính phú.

2. Không phân cấp việc cấp Giấy phép đầu t cho UBND cấp tỉnh, đối với các dự án đầu t thuộc lĩnh vực sau đây(Không phân biệt quy mô vốn đầu t).

a. Xây dựng đờng quốc lộ, đờng sắt

b. Sản xuất xi măng, luyện kim, điện, đờng ăn, rợu, bia, thuốc lá; sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy.

c. Du lịch lữ hành

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 - những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w