Giải quyết tranh chấp trong đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 - những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 46 - 51)

Hoạt động đầu t trực tiếp tại nớc sở tại khó tránh khỏi những tranh chấp nhất định. Giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực này đòi hỏi phải thận trọng, khách quan, nếu không sẽ ảnh hởng tới mối quan hệ giữa quốc gia mà chủ đầu t mang quốc tịch với nớc tiếp nhận đầu t, ngoài ra còn làm suy giảm nguồn đầu t trực tiếp vào nớc sở tại.

Để đảm bảo cho các nhà đầu t nớc ngoài có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ khi giải quyết các tranh chấp, khiếu nại phát sinh, Nhà nớc Việt Nam đã có quy định cụ thể giải quyết vấn đề này.

1- Phạm vi các tranh chấp phát sinh trong đầu t nớc ngoài

Trong quá trình thực hiện các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại nớc sở tại sẽ phát sinh những mâu thuẫn giữa các bên đầu t giữa nhà đầu t với cơ quan cấp Giấy phép đầu t... Đây là những vấn đề tranh chấp rất tế nhị có thể gây thiệt hại đến doanh nghiệp cũng nh mối quan hệ với nớc đầu t.

Chính vì vậy, thẩm quyền giải quyết và luật đợc áp dụng trong trờng hợp này cần phải thích hợp với pháp luật quốc tế đảm bảo cho các bên tránh đợc những tranh chấp lớn gây tổn hại cho các nhà đầu t.

2- Thẩm quyền giải quyết và luật đợc áp dụng

Điều 122 Nghị định 24/2000 NĐ-CP quy định:

1. Tranh chấp giữa các bên liên doanh, các bên hợp doanh với nhau; hoặc tranh chấp giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với tổ chức cá nhân n- ớc ngoài; hoặc tranh chấp giữa các bên liên doanh nớc ngoài, các bên hợp doanh nớc ngoài với các tổ chức kinh tế Việt Nam trớc hết phải đợc giải quyết thông qua thơng lợng và hòa giải giữa các bên tranh chấp.

Trong trờng hợp hòa giải không thành các bên tranh chấp có thể thỏa thuận một trong các phơng pháp giải quyết sau đây:

a. Tòa án Việt Nam

b. Trọng tài Việt Nam hoặc trọng tài nớc ngoài, trọng tài quốc tế. c. Trọng tài do các bên thỏa thuận thành lập

2. Tranh chấp giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với nhau hoặc giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với các tổ chức kinh tế Việt Nam đợc giải quyết tại các tổ chức trọng tài hoặc tòa án Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.

3. Tranh chấp giữa nhà đầu t nớc ngoài với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phát sinh từ hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT; tranh chấp giữa doanh nghiệp BOT với các tổ chức kinh tế Việt Nam đợc giải quyết theo phơng thức do các bên thỏa thuận ghi trong hợp đồng phù hợp với quy chế của Chính phủ về đầu t theo hợp đồng BOT, BTO, BT áp dụng cho đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Điều 24 Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 cũng có quy định:

"Các tranh chấp giữa các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc giữa các bên liên doanh cũng nh các tranh chấp giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp Việt Nam trớc hết phải đợc giải quyết thông qua thơng lợng hòa giải. Trong trờng hợp các bên không hòa giải đợc thì vụ tranh chấp đợc đa ra giải quyết tại tổ chức trọng tài hoặc tòa án Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam.

Đối với tranh chấp giữa các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh các bên có thể thỏa thuận trong hợp đồng việc lựa chọn một tổ chức trọng tài khác để giải quyết vụ tranh chấp.

Các tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh và hợp đồng xây dựng - chuyển giao đợc quyết định theo phơng thức do các bên thỏa thuận ghi trong hợp đồng".

Việc quy định cụ thể các cơ quan giải quyết tranh chấp nhằm tạo thuận lợi hơn cho các nhà đầu t nớc ngoài giảm bớt đợc thời gian, thủ tục phiền hà, giải quyết đúng đắn chức năng thẩm quyền, qua đó bảo vệ lợi ích chính đáng

của họ. Cách giải quyết nhanh gọn, mềm dẻo giúp cho các nhà đầu t nớc ngoài an tâm hơn, tin tởng hơn vào Luật Việt Nam khi xảy ra tranh chấp.

Sở dĩ pháp luật Việt Nam chia ra các loại tranh chấp khác nhau là do đặc điểm tính chất của từng hình thức hoạt động đầu t có đặc trng riêng biệt, phải phân ra để có phơng pháp giải quyết phù hợp. Có thể thấy biện pháp hòa giải là biện pháp đầu tiên mà luật quy định bắt buộc là đúng đắn. Nếu hòa giải kết thúc tốt đẹp ở bớc này đều tránh cho các bên chi phí tốn kém, nếu không thành thì cũng giúp cho các bên định hớng đợc mức độ của vấn đề, thỏa thuận, lựa chọn ra cơ quan nào để giải quyết tranh chấp vì vấn đề tranh chấp kinh tế là rất nhạy cảm và ảnh hởng quan trọng tới các bên đối tác với nhau.

Trong các Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t kí giữa Việt Nam và một số nớc đều quy định về cách thức giải quyết tranh chấp, cơ quan xét xử... Trong các Hiệp định đó thờng chia ra 2 loại tranh chấp:

- Tranh chấp về đầu t.

- Tranh chấp giữa các bên ký kết về giải thích hoặc áp dụng các Hiệp định, tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà vụ tranh chấp đợc giải quyết theo một thủ tục, trọng tài thích hợp. Tuy nhiên bớc hòa giải vẫn là giai đoạn đầu của việc giải quyết tranh chấp về đầu t, còn đối với các tranh chấp liên quan tới việc giải thích và áp dụng Hiệp định giữa các bên kí kết thì bớc đầu tiên giải quyết bằng con đờng ngoại giao. Nếu không thành thì đa ra cơ quan trọng tài do các bên thỏa thuận lựa chọn giải quyết.

Nh vậy, có thể khẳng định việc giải quyết tranh chấp trong hoạt động đầu t nớc ngoài thông qua các quy định pháp luật Việt Nam là không quá cứng nhắc và không hạn chế. Tuy nhiên để có tính thực thi, vấn đề đặt ra là phải cải cách hệ thống t pháp mà trớc tiên là tòa án và trọng tài kinh tế, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ, chuyên viên trong lĩnh vực này để phán quyết đa ra đ- ợc đúng đắn và khách quan, phù hợp với pháp luật. Giảm bớt các thủ tục rờm rà, yêu sách và thời gian trong quá trình giải quyết tranh chấp. Nếu giải quyết tốt các vấn đề này chắc chắn sẽ tạo tâm lý ổn định đảm bảo cho các nhà đầu t nớc

ngoài yên tâm ổn định trong quá trình họ đầu t sản xuất kinh doanh tại Việt Nam.

Ch

ơng III

Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 những quy định bổ xung và sửa đổi

Nhằm tiếp tục tạo dựng môi trờng pháp lý đồng bộ, thông thoáng, ổn định cho các hoạt động đầu t, tăng cờng tính hấp dẫn và cạnh tranh của môi tr- ờng đầu t Việt Nam so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, tiến tới xây dựng một phơng pháp luận chung về đầu t, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đồng thời cũng là nhằm mục đích tranh thủ nhiều hơn nguồn vốn và kỹ thuật tiên tiến, mở rộng thị trờng xuất khẩu. Quốc Hội khóa X kỳ họp thứ 7 đã thông qua Luật sửa đổi bổ xung một số điều Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Luật đã bổ xung 2 điều mới và sửa đổi 20 Điều khoản của luật hiện hành. Tiếp đó ngày 31/7/2000 Chính phủ đã có Nghị định 24NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Một lần nữa đây là sự thể hiện tính nhất quán và lâu dài trong chính sách thu hút đầu t nớc ngoài của Đảng và Nhà nớc để phục vụ sự nghiệp công

Với những căn cứ pháp lý rõ ràng cụ thể, những hớng dẫn chi tiết, những u đãi đặc biệt đợc nêu trong Luật sửa đổi bổ xung lần này và trong Nghị định 24/2000 NĐ-CP của Chính phủ, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ ngày càng an tâm và phấn khởi đầu t vào Việt Nam và hứa hẹn sẽ có những thành quả mới to lớn hơn trong tơng lai không xa.

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 - những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w