C. Tiến trình hoạt động:
b. hai tuyến nhân vật:
- Mụ vợ xấu xa, tham lam, bội bạc→ nhân vật phản diện. Bài 2(96). HS kể sáng tạo
E. Củng cố, dặn dò: (5s)
1. Củng cố : Pu- skin gữi gắm t tởng vào hình ảnh cá vàng và ông lão: Cần phải đấu tranh cho tự do; không đựoc nhu nhợc, thoả hiệp, nhân nhợng.
2. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ - Kể diễn cảm truyện - Nắm nội dung bài
- Chuẩn bị bài ếch ngồi đáy giếng
+ Tìm một số câu thành ngữ có nội dung tơng tự ********************
Tiết39 trả bài kiểm tra văn
Ngày soạn:30/10/05
A Mục tiêu:
- Kiểm tra hệ thống kiến thức về TT & CT học sinh đã học. - Kiểm tra khả năng trắc nghiệm.
- Rèn kỹ năng kể
- Rèn chữa lỗi chính tả.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Phơng pháp: Quy nạp
- Chuẩn bị: Soạn theo SGK + SGV 2. Chuẩn bị của học sinh :
C. Kiểm tra bài cũ : (5s) D. Tiến trình hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s)
* Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hành kiến thức mới (15s) Đề + đáp án : Tiết 28 - Tuần 7
- Hớng dẫn học sinh chữa câu 1, 2, 3. - Câu 3 :chỉ đánh dấu câu sai :a, b, c. - Hớng dẫn học sinh cách kể :
Yêu cầu : kể tóm tắt, đúng trình tự sự việc * Nhận xét u, khuyết điểm, chữa cách làm.
- Ưu điểm :
+ Câu 1, 2, 3 đa số làm đúng.
+ Câu 4: - Lớp 6/1 : nắm cách kể : Cát, Nhung, Dũng, Duyên, Lễ. - Lớp 6/2 : Thơng, Nhân, My, Điệp, Đông.
- Khuyết điểm:
+ Một số em cha biết đánh dấu câu sai . + Đánh dấu cha đẹp .
+ Câu 4 : - Lớp 6/1 : nhiều em chỉ gạch ý.
+ Một số em trình bày các sự việc còn lộn xộn. * Chữa lỗi diễn đạt và dùng từ.
- Vua cho Thạch Sanh sử mẹ con Lý Thông → xử.
- Thạch Sanh đợc nối ngôi, lấy công chúa, làm vợ và hạnh phúc trọn đời.
→ Thạch Sanh đợc lấy công chúa làm vợ và khi vua cha qua đời chàng đợc nối ngôi. Từ đó hai ngời sống với nhau hạnh phúc trọn đời.
- Thạch Sanh nhân tay chém cho chằn tinh một nhắt chết liền.
→ Thạch Sanh nhanh tay dùng rìu và dùng phép thuật đánh lại chằn tinh.
→ sai sự việc , sai từ. * Kết quả :
Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu
6/1 14 15 18 1
6/2 8 14 16 1
E. Củng cố, dặn dò
1. Củng cố : 2. Dặn dò :
- Xem lại toàn bộ bài đã học. - Sữa lỗi sai
- Tập trình bày sạch đẹp
- Soạn ếch ngồi đáy giếng : đọc kỹ chú giải.
***********************
Tiết40 danh từ
Ngày soạn:30/10/05
A Mục tiêu:
Giúp HS ôn :
- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng. - Cách viết hoa danh từ riêng.
- Rèn cách viết trình bày.
- Giáo dục HS lòng yêu tiếng Việt.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Phơng pháp: Quy nạp
- Chuẩn bị: Soạn theo SGK + SGV 2. Chuẩn bị của học sinh :
- Xem lại kiến thức học ở TH.
- Chuẩn bị mỗi nhóm một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng danh từ chung và danh từ riêng.
C. Kiểm tra bài cũ : (5s)
Điền vào sơ đồ cách phân loại danh từ . Danh từ
Đơn vị tự nhiên Đơn vị quy ớc
ĐV chính xác ĐV ớc chừng
D. Tiến trình hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s)
- Danh từ chỉ sự vật đợc chia nhỏ : danh từ chung và danh từ riêng. - Thế nào la danh từ chung và danh từ riêng?
- Cách viết?
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh phân loại danh từ riêng và danh từ chung ?
Điền vào bảng phân loại ? Danh từ chung
Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện
Danh từ riêng
Phù Đổng Thiên Vơng, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội
Nhận xét cách viết?
Thế nào là danh từ chung? Thế nào là danh từ riêng? ( Nhắc lại kiến thức) HS thảo luận (3s)
Quy tắc viết tên ngời và tên địa phơng. Tên ngời , tên địa lý nớc ngoài.
Bớc 1 : tên ngời, địa lý Việt Nam→ nhận xét . Bảng phụ.
Bớc 2 : tên ngời, địa lý phiên âm Hán Việt, nhận xét, bảng phụ.
Bớc 3 : nhận xet, bảng phụ.
Học sinh đọc ghi nhớ , khắc sâu ghi nhớ. Bài tập nhanh : Danh từ chung gọi tên các loài hoa có khi nào đợc viết hoa hay không? Tại sao?
Có : + đặt tên ngời
+ Dùng nh danh từ riêng. Học sinh đánh giá , ghi điểm.
Nội dung ghi bảng
I. Danh từ chung và danh từ riêng 1. Ví dụ:
+ Danh từ chung : tên gọi một loại sự vật .
+ Danh từ riêng : tên riêng của vật, địa phơng.
→ Viết hoa các chữ cái đầu các tiếng.
* Cách viết:
a. Tên ngời , địa lý Việt Nam→
Viết hoa các chữ cái đầu các tiếng. b.Tên ngời, địa phơng nớc ngoài.
- Phiên âm qua từ Hán Việt→
viết hoa chữ cái đầu.
- Phiên âm qua thuần Việt : chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên. c.Tên các cơ quan , tổ chức.
- Viết hoa chữ cái đầu của tiếng đầu . Có thể có hoặc không có dấu nối.
2. Ghi nhớ: SGK
* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập
III. Luyện tập:
Bài 1 :
a. Danh từ chung : ngày xa, miền đất, bây giờ, nớc, vị thần, nòi, rồng, con trai, tên … b. Danh từ riêng : Lạc việt, Bắc bộ, Long nữ, Lạc Long Quân.
Bài 2 :
a. Là danh từ riêng→ nhân hoá nh ngời→ tên riêng. b. út : tên riêng của nhân vật.
c. Cháy : tên riêng của làng. Bài 3 :
- Xác định danh từ riêng và danh từ chung 1 đoạn văn đã chuẩn bị.
E. Củng cố, dặn dò
1.Củng cố :
Cần viết hoa đúng → tôn trọng . → đúng chính tả
1. Dặn dò :
- Làm tiếp bài tập .
- Chuẩn bị bài : Cụm danh từ. + Đọc kỹ bài
+ Xem kĩ danh từ ************** Tiết 41-42
Ngày soạn: ếch ngồi đáy giếng. Thầy bói xem 01/11/05 voi. đeo nhạc cho mèo
A.Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
+ Thế nào là truyện ngụ ngôn?
+ Nắm ý nghĩa và bài học các truyện. - Rèn kỹ năng ứng dụng thực tế.
- Giáo dục HS sống thực tế , biết mình biết ta.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Phơng pháp : Bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận - Chuẩn bị: Soạn theo yêu cầu,
* Chuẩn bị của học sinh : Trả lời theo hớng dẫn
C Kiểm tra bài cũ : (5s)
- ý nghĩa tợng trng của hình tợng cá vàng?
D.Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s)
- Có cách nói nhẹ nhàng khiến ngời ta dễ chấp nhận → nói có ngụ ý. Có câu chuyện cho ta bài học → truyện ngụ ngôn.
*Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc hiểu văn bản ếch ngồi đáy giếng Hoạt động của thầy và trò
Hớng dẫn học sinh đọc và nắm chú thích. Định nghĩa truyện ngụ ngôn?
Hớng dẫn học sinh đọc và thảo luận.
Nội dung ghi bảng
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích . - Ngụ : ý kín đáo
- Ngụ ngôn : Lời nói có ý kín đáo. II. Tìm hiểu văn bản.
ếch sống trong hoàn cảnh nào?
Sống lâu ngày trong giếng
Vì sao nó tởng trời bằng vung và nó là chúa tể?
Đáy giếng, xung quanh là những con vật nhỏ bé,
Kêu làm các con vật kia hoảng sợ.
Bình giảng: Môi trờng sống của ếch rất nhỏ bé--> tầm nhìn thế giới và sự vật hạn hẹp Nguyên nhân nào khiến ếch bị trâu giẫm bẹp?
Quen thói nhâng nháo Chả thèm để ý xung quanh
Truyện cho ta bài học gì?
( phê phán điều gì? Khuyên ta điều gì?)
- Hoàn cảnh sống : nhỏ hẹp , tầm nhìn hạn hẹp → ít hiểu biết. - Hoàn cảnh thay đổi . chủ quan, kiêu ngạo→ chết
2.Bài học :
- Dù môi trờng, hoàn cảnh khó khăn vẫn phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết.
- Không nên chủ quan, kiêu ngạo. * Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ. III. Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ, GVnhắc một số ý SGK * Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS luyện tập. Bài1(101)
- ếch cứ tởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai nh một vị chúa tể.
- Nó nhâng nháo … nên bị trâu dẫm bẹp. Bài 2(101)
+ Hiện tợng :
- ỷ tài, coi thờng mọi ngời. - Thùng rỗng kêu to.
E. Củng cố, dặn dò: (5s)
1.
Củng cố : Sống cần mở rộng hiểu biết, không chủ quan. 2. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ - Soạn 2 bài còn lại
Tiết41-42 Thầy bói xem voi Ngày soạn:01/11/05
A.Mục tiêu:
- Giúp HS nắm ý nghĩa và bài học truyện. - Rèn kỹ năng ứng dụng thực tế.
- Giáo dục HS sống thực tế biết đánh giá sự việc một cách toàn diện
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Phơng pháp : Bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận - Chuẩn bị: Soạn theo yêu cầu
* Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài theo hớng dẫn
C Kiểm tra bài cũ : Kết hợp bài mới
D.Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s)
- Đánh giá sự vật không chỉ nhìn nhận một phía.
- Phải có cái nhìn toàn diện mới có thể đánh giá đúng sự vật, hiện tợng. *Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Đọc và tìm hiểu chú giải.
Trả lời và thảo luận. Bảng phụ:
Truyện có mấy nhân vật? Họ xem voi bằng cách nào? - Sờ vòi. - Sờ ngà. - Sờ tai. - Sờ chân. - Sờ đuôi.
Họ phán về voi thế nào? Chú ý cách nói. - Sờ vòi: nh con đỉa.
- Sờ ngà: nh cái đòn càn. - Sờ tai : nh cái quạt thóc. - Sờ chân: nh cột đình. - Sờ đuôi: nh cái chổi sể.
so sánh
Em có nhận xét gì về cách xem và cách phán của họ?
Sai lầm của 5 ông thầy bói là ở chỗ nào? Dụng ý của tác giả dân gian khi cho nhân vật xem voi? ( to lớn)
Truyện cho ta bài học gì?
Nội dung ghi bảng I. Đọc _ Tìm hiểu chú giải. SGK
II. Tìm hiểu văn bản.. 1. Phân tích.
Xem voi và phán về voi.
- Xem : dùng tay
- Ví von → Sôi động, tô đậm sai lầm.
- Bộ phận→ tả toàn bộ voi - Thái độ của thầy bói :
+ Khẳng định đúng→ chủ quan sai lầm.
+ “Xem” phiến diện
→ mù nhận thức và phơng pháp nhận thức.
2. Bài học.
- Xem xét sự vật→ xem xét toàn diện.
- Có cách xem xét phù hợp với sự vật. * Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ. III. Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ, GVnhắc một số ý SGK * Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS luyện tập. Ví dụ :
Chỉ thấy bạn bị điểm kém → phê phán coi thờng . không biết hoàn cảnh bạn khó khăn.
→ ‘ thầy bói xem voi ‘
E. Củng cố, dặn dò: (5s)
1. Củng cố : Đánh giá sự vật cần có cách nhìn toàn diện. 2. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ
- Nắm nội dung, biết áp dụng bài học vào cuộc sống. Tiết 41-42
Ngày soạn:01/11/05 đeo nhạc cho mèo A.Mục tiêu:
- Giúp HS nắm ý nghĩa và bài học truyện. - Rèn kỹ năng ứng dụng thực tế.
- Giáo dục HS sống thực tế biết đánh giá sự việc một cách toàn diện
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Phơng pháp : Bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận - Chuẩn bị: Soạn theo yêu cầu,
* Chuẩn bị của học sinh : Trả lời theo hớng dẫn
C Kiểm tra bài cũ : (5s)
Sau khi học Thầy bói xem voi, em rút ra đợc bài học gì về cách nhìn nhận, đánh giá sự vật?
Phân tích cách dùng hình ảnh con voi để nói về sự vật, hiện tợng?
D.Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s) *Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò
Hớng dẫn học sinh đọc truyện và chú thích. Truyện kể về việc gì?
Cuộc họp bàn cách chống lại mèo của làng chuột
Em có nhận xét gì về cảnh họp làng? Tìm các chi tiết ?
- Hội đồng chuột
- Họp bàn: ng thuận--> dẩu mõm, quật đuôi
Lúc cử ngời thực hiện: Không một cái tai nào nhích, không một cái răng nào nhe.
Nội dung ghi bảng
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích . SGK
II. Tìm hiểu văn bản. 1.Phân tích :
- Cảnh họp làng + Ban đầu:
Em có nhận xét gì về ‘ sáng kiến’ của chuột ?
Câu chuyện có hay không ? yếu tố nào khiến chuyện hay ?
Em thấy cuộc họp của chuột giống với cuộc họp việc làng ở nông thôn Việt Nam không ? chỉ ra những điểm giống đó ?
Truyện cho chúng ta bài học gì?
+ Lúc cử ngời:
Không khí nặng nề đùn đẩy
→ Đối lập : hèn nhát
→ sáng kiến viển vông, không thực tế
- Miêu tả sinh động sâu sắc : từng loài chuột ứng với một loại ngời.
→ Việc làng :
+ quyền sai bảo → kẻ có quyền. + Việc khó khăn → đẩy cho ngời nghèo khó.
→ Phê phán sâu cay. 2. Bài học.
- Phê phán những ý tởng vu vơ, nhắc chúng ta thực tiễn.
- Phê phán những kẻ đạo đức giả. * Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ. III. Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ, GVnhắc một số ý SGK • Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS luyện tập. Đánh giá chuột Cống . - ý tởng → viễn vông
- Lời nói → trịch thợng song hèn nhát
E. Củng cố, dặn dò: (5s)
1. Củng cố : Ba câu chuyện → bài học nhận thức, cách đánh giá, nhìn nhận cuộc sống.
2. Dặn dò :
- Học thuộc các ghi nhớ.
- Tìm các tục ngữ, thành ngữ có nội dung tơng tự. - Soạn Chân , tay, mắt , miệng.
********************
Tiết43 luyện nói kể chuyện
Ngày soạn:02/11/05
A Mục tiêu:
- Giúp HS biết lập dàn bài kể chuyện. - Biết kể theo dàn bài.
- Sử dụng ngôn ngữ nói.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Phơng pháp: Quy nạp, luyện nói - Chuẩn bị: Soạn theo SGK + SGV
C. Kiểm tra bài cũ : (2s) Kiểm tra sự chuẩn bị. D. Tiến trình hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s)
Luyện nói không chỉ giúp ta trình bày một vấn đề trớc đám đông mà còn giúp chúng ta rèn phong cách nói, nói có chủ đề.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hành kiến thức mới 1.Hớng dẫn học sinh trình bày dàn bài .
Đề bài : Em hãy kể lại chuyện lần đầu tiên đợc đi chơi xa.
- Chép dàn bài lên bảng - Hoàn chỉnh dàn bài Dàn ý * Mở bài: - ấn tợng . - Kỉ niệm. * Thân bài : - Sự việc 1 + cảm xúc. - Sự việc 2 + cảm xúc.
→ ấn tợng, kỉ niệm về chuyến đi chơi.
* Kết bài : chuyến đi chơi lần đầu đó làm em nhớ mãi. 2.Hớng dẫn học sinh cách nói trớc đám đông
- To, rõ.
- Mắt nhìn thẳng.
- Sử dụng những hình ảnh sáng, gọn. 3. Hoạt động nhóm (10s):
- Các thành viên lần lợt trình bày bài nói của mình. - Tổ đánh giá, góp ý.
4. Trình bày trớc lớp:
- Học sinh trình bày trớc lớp. - Cả lớp đánh giá.