C. Tiến trình hoạt động:
E. Củng cố, dặn dò: (5s)
1. Củng cố : 2. Dặn dò :
- Nắm nội dung
- Chuẩn bị bài Sọ Dừa
+ Đọc kỹ chú thích (*) + Tóm tắt tác phẩm + Trả lời theo SGK
Tiết 14 chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Ngày soạn:20/09/05
A.Mục tiêu:
- Giúp HS nắm chủ đề và dàn bài, mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. Biết viết mở bài.
- Rèn kỹ năng thể hiện chủ đề. - Giáo dục HS lòng yêu văn học.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Phơng pháp : Quy nạp, nêu vấn đề - Chuẩn bị: Soạn theo yêu cầu * Chuẩn bị của học sinh : Soạn bài theo hớng dẫn
C Kiểm tra bài cũ : (5s)
Nêu đặc điểm của văn tự sự?
D.Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s)
- Văn bản thờng có sự thống nhất. - Các sự việc thờng nói về một ý chung.
- Vậy ý chung đó gọi là gì? các sự việc có liên quan thế nào? *Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thực hành tìm hiểu kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò HS đọc SGK
Bài văn nói lên phẩm chất gì của Tuệ Tĩnh? a. Lòng thơng yêu ngời bệnh của Tuệ Tĩnh ý đó nằm ở câu nào trong bài?
b. Là ngời hết lòng thơng yêu giúp đỡ ngời bệnh
Em hiểu chủ đề trong văn bản là gì? Những sự việc nào trong bài cho em thấy lòng thơng yêu ngời bệnh của Tuệ Tĩnh? -Từ chối thăm bệnh cho nhà giàu để chữa cho chú bé gãy chân.
- Từ chối lời cảm ơn.
- Vội vã lên đờng đi chữa bệnh.
=> Các sự việc trên đều nhằm nói rõ phẩm chất của Tuệ Tĩnh.
Các sự việc trong văn bản có quan hệ thế nào với chủ đề?
Trong các tên trên, em chọn tên nào cho văn
Nội dung ghi bảng
I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự:
1. Bài văn:
bản? vì sao em chọn tên ấy ? em có cách đặt tên nào khác cho văn bản không?
Các tên trên đề phù hợp --> đều nói lên đợc phẩm chất của thầy TT
HS quan sát văn bản
Văn bản trên có mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần?
- Đầu... -->MB
- Tiếp theo... --> TB - Còn lại. --> KB Nội dung của từng phần?
HS đọc ghi nhớ
--> Các sự việc đều hớng về chủ đề.
* Bố cục : 3 phần
- Mở bài : Tên, phẩm chất của Tuệ Tĩnh.
- Thân bài : Các sự việc, cách giải quyết. - Kết bài: Khẳng định phẩm chất. 2. Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS luyện tập. II.Luyện tập : Bài 1.
- Chủ đề : Tố cáo tên cận thần tham lam, đề cao trí thông minh. - Các phần :
+ Mở bài : câu 1 + kết bài: câu cuối. + Thân bài: phần giữa.
--> Yếu tố thú vị: Cách xin phần thởng + sự thông minh của ngời nông dân. + tên quan tham lam bị trừng trị. Bài 2. Mở bài
- Mở bài ST- TT: nêu tình huống.
- Mở bài Sự tích Hồ Gơm: nêu tình huống--> dài. - Kết bài ST- TT: nêu sự việc tiếp diễn.
- Kết bài Sự tích Hồ Gơm:Sự việc kết thúc. => Có nhiều cách mở và kết bài
- Mở bài:
+ Giới thiệu chủ đề.
+ tình huống nảy sinh sự việc. - Kết bài :
+ Kể kết thúc.
+ Sự việc tiếp tục sang truyện khác.
E. Củng cố, dặn dò: (5s)
1. Củng cố : Nhắc lại mối liên hệ giữa chủ đề và sự việc 2. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ - Nắm nội dung
- Chuẩn bị bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự + Trả lới các câu hỏi phần I
********************
Tiết15;16 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
Ngày soạn:22/09/05
A Mục tiêu:
- Giúp HS biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự. - Rèn kỹ năng tìm hiểu đề.
- Giáo dục HS lòng yêu văn học.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Phơng pháp: Quy nạp
- Chuẩn bị: Soạn theo SGK + SGV 2. Chuẩn bị của học sinh :
Đọc kỹ các ví dụ
C. Kiểm tra bài cũ : (5s)
- Nêu dàn ý của bài văn tự sự? - Chủ đề trong bài văn tự sự là gì?
D. Tiến trình hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s)
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự là một thao tác quan trọng. Giúp định hớng nội dung, cách làm.
Hoạt động của thầy và trò HS đọc các đề văn
1.Kể lại câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
2. Kể về một ngời bạn tốt. 3. Kỉ niệm ngày thơ ấu. 4. Ngày sinh nhật của em. 5. Quê em đổi mới.
Các đề trên nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó ?
HS thực hiện
So sánh đề1; 2& đề 3; 4; 5. yêu cầu nh thế nào?
- Đề 1; 2 --> nêu yêu cầu kể.
- Đề 3 ; 4 ; 5 --> nêu nội dung trực tiếp. Em nhận xét thế nào về các đề văn tự sự
HS thực hiện yêu cầu SGK Nhắc lại bố cục bài văn tự sự ? Đề yêu cầu gì?
Em sẽ kể những sự việc nào ?
- Hùng Vơng có con gái xinh đẹp, muốn kén rể.
- ST, TT đều tài giỏi đến cầu hôn. - Hùng Vơng đa yêu cầu sính lễ. - ST đến trớc đợc vợ.
- TT nổi giận dâng nớc đánh ST. - ST đánh trả, cuối cùng TT thua. Bớc lập ý yêu cầu gì?
Lập dàn ý cho đề văn trên ? * Mở bài :
- Vua Hùng có con gái đẹp, muốn kén rể. - Có hai chàng trai tài giỏi đến cầu hôn. * Thân bài:
- Thi tài:
+ Sơn tinh: thần núi, có tài nâng đất. + Thuỷ tinh: thần nớc, có tài hô ma, gọi gió.
- Vua Hùng băn khoăn, yêu cầu sính lễ. - Sơn tinh: lễ vật trớc, đợc vợ.
Nội dung ghi bảng
I Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: 1. Đề văn tự sự: - Đọc kỹ đề, chú ý từ ngữ --> xác định trọng tâm đề => Đề văn tự sự: - nêu yêu cầu kể.
- nêu nội dung trực tiếp. 2. Cách làm bài văn tự sự :
Đề: Kể câu chuyện em thích bằng
lời văn của em.
a. Tìm hiểu đề - Thể loại : tự sự.
- Yêu cầu: kể chuyện bằng lời văn của em.
--> xác định yêu cầu đề ra. b. Lập ý:
--> xác định nội dung sẽ viết. c. Lập dàn ý:
- Mở bài: giới thiệu sự việc.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập
III. Luyện tập: Đề: Kể chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.
a. Tìm hiểu đề : - Thể loại: tự sự
- Yêu cầu nội dung: chuyện Thánh Gióng b. Lập ý: HS nêu, GS ghi bảng. c. Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu sự ra đời của Gióng. - Thân bài:
+ Gióng nói; đòi đánh giặc. + Yêu cầu các vật dụng.
+ Gióng ăn nhiều -> mọi ngời góp gạo. + Gióng trở thành tráng sỹ ; đi diệt giặc. + Giặc tan; Gióng cỡi ngựa bay về trời. - Kết bài:
+ Vua nhớ ơn.phong PĐTV. Đền thờ. + Các di tích.
+ Ngày nay có HKPĐ
E. Củng cố, dặn dò
1. Củng cố : Tất cả các bớc đều quan trọng, giúp chúng làm bài đúng nội dung, đúng hớng. ít mắc lỗi.
2. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài viết số I
Đề: Kể lại một truyền thuyết đã học bằng lời văn của em.
+ Làm vào giấy kiểm tra 1 tiết. + Nộp vào tiết tới.
***********************
Tiết17 sọ dừa
Ngày soạn:01/10/05
A.Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu:
+ Sơ lợc khái niệm truyện cổ tích
+ Nội dung, ý nghĩa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật mang lốt xấu xí.
- Rèn kỹ năng kể, đọc diễn cảm.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu và lòng yêu thơng con ngời.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Chuẩn bị của giáo viên :
- Chuẩn bị: Soạn theo yêu cầu.
2. Chuẩn bị của học sinh : Trả lời theo hớng dẫn, học thuộc chú giải.
C Kiểm tra bài cũ : (5s)
- Tóm tắt Sự tích Hồ Gơm? - Nêu ý nghĩa truyện ?
D.Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s)
- Cổ tích là thể loại tiêu biểu đợc nhiều ngòi yêu thích.
- Sọ Dừa thuộc kiểu truyện ngời mang lốt xấu xí. Truyện thể hiện ớc mơ về công lý xã hội và sự đổi đời của nhân dân.
*Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò
GV hớng dẫn, đọc mẫu. HS đọc SGK
Truyện cổ tích là gì?
Văn bản chi làm mấy phần? Nội dung của từng phần ?
- Đầu…Sọ Dừa. - Tiếp…dùng đến. - Còn lại.
Bố cục văn bản có giống dàn ý bài văn tự sự không?
Nhân vật chính trong truyện là ai? Tại sao? - Sọ Dừa là nhân vật chính. Các sự việc đều xoay quanh nhân vật.
Tìm chi tiết giới thiệu sự ra đời của Sọ Dừa? -Mẹ uống nớc sọ dừa có mang.
Chi tiết nào cho thấy hình dáng của Sọ Dừa? - Không chân, không tay, tròn nh quả dừa. Kể về Sọ Dừa nh vậy, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? muốn chú ý đến những con ng- ời nh thế nào trong xã hội?
-Sự quan tâm đến những con ngời bất hạnh. Sự thơng cảm đối với nhân vật.
Sọ Dừa đã có những việc làm gì? Qua đó em thấy Sọ Dừa là ngời thế nào?
- Chăn bò cả ngày, con nào con nấy no căng. -Thổi sáo hay.
- Kiếm đủ sính lễ. - Thi đỗ trạng nguyên. - Đa các vật dụng cho cô út.
Nội dung ghi bảng I. Đọc- tìm hiểu chú thích: SGK
- Truyện cổ tích : SGK II. Tìm hiểu văn bản : 1.Bố cục : 3 phần - Giới thiệu Sọ Dừa. - Sự tài giỏi của Sự Dừa.
- Gia đình đoàn tụ, cái ác bị trừng trị. 2. Phân tích: a. Nhân vật Sọ Dừa: * Sự ra đời : - Bà mẹ mang thai khác thờng. - Hình dáng khác thờng. - Chẳng làm đợc việc gì. --> Nhân vật mang lốt xấu xí
→ Tạo tình huống khác thờng.
* Sự tài giỏi của Sọ Dừa : - Làm việc giỏi.
Em có nhận xét thế nào về hình dáng bên ngoài và phẩm chất bên trong của Sọ Dừa? Bên ngoài - Xấu xí - Vô dụng Bên trong - Đẹp hình dáng - Tài năng
Nhân ta muốn thể hiện điều gì qua cách thể hiện sự đối lập giữa hình dáng và phẩm chất? Nhân dân ta thể hiện ớc mơ gì qua sự biến đổi của Sọ Dừa?
Theo em điều gì giúp Sọ Dừa có cơ hội trở thành ngời thông minh, tài giỏi, đẹp trai nh trên?
GV bình giảng ( sự quan tâm, thơng ngời của cô út --> yếu tố tác động)
Cô út đối xử với Sọ Dừa thế nào? - Đối đãi tử tế.
- Đem cơm tận nơi.
Cô út là ngời thế nào? Vì sao cô bằng lòn lấy Sọ Dừa?
Em nghĩ thế nào về việc Sọ Dừa và cô út lấy nhau?
Phần thởng --> thực chất Sọ Dừa tài giỏi. --> Lòng thơng ngời của cô út. Truyện kết thúc nh thế nào?
- Gia đình đoàn tụ.
- Hai cô chị bỏ đi biệt xứ.
Em sẽ đối xử với hai cô chị nh thế nào? HS thảo luận.
GV bình giảng ( Cách trừng phạt nh trong truyện là đích đáng:
- Bỏ xứ --> mất gốc
- Phù hợp bản tình phúc hậu của cô út)
HS liên hệ thực tế đối với những ngời tàn tật trong xã hội ta ngày nay
- Quan tâm giúp đỡ.
- Tạo điều kiện để mọi ngời có cuộc sống hoà nhập công đồng… - Thông minh. - Dự đoán chính xác mọi việc. → Đối lập giữa hình dáng và phẩm chất:
+ Đề cao giá trị chân chính của con ngời.
+ Ước mơ về sự đổi đời của nhân dân.
b. Nhân vật cô út:
- Hiền lành hay thơng ngời. - Hiểu phẩm chất bên trong của Sọ Dừa.
c. Kết thúc:
→ Thể hiện mơ ớc công bằng xã hội
* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ.
HS đọc ghi nhớ, GVnhắc một số ý SGK * Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS luyện tập.
IV. Luyện tập : Bài 2. HS kể truyện Sọ Dừa theo yêu cầu :
- Đúng chi tiết và trình tự. - Kể bằng ngôn ngữ của mình. - Kể diễn cảm.
E. Củng cố, dặn dò: (5s)
1. Củng cố : Đánh giá con ngời không chỉ bằng hình dáng bên ngoài, phẩm chất bên trong mới quan trọng.
2. Dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ - Nắm nội dung - Kể diễn cảm truyện - Chuẩn bị bài Thạch Sanh
+ Tóm tắt truyện + Trả lời câu hỏi SGK
********************
Tiết19 Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển Ngày soạn:01/10/05
nghĩa của từ
A Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ. - Rèn kỹ năng sử dụng từ.
- Giáo dục HS lòng yêu, tự hào về tiếng Việt.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Phơng pháp: Quy nạp, thảo luận - Chuẩn bị: Soạn theo SGK + SGV 2. Chuẩn bị của học sinh :
Đọc kỹ các ví dụ
C. Kiểm tra bài cũ : (5s)
Giải thích nghĩa của từ bằng những cách nào?
D. Tiến trình hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2s) - Cho từ “ mắt”
- HS tìm những trờng hợp sử dụng từ. => một từ nhng có nhiều nghĩa.
Hoạt động của thầy và trò HS quan sát ngữ liệu
Những cái chân Cái gậy có một chân ...Chân đứng chân quay. Cái kiềng..ba chân. Bàn.. bốn chân.
Từ “ chân” có những nghĩa nào?
- Chân ( ngời) → bộ phận dới cùng của cơ thể.
- Chân ( bàn) → bộ phận dới cùng, có tác dụng đỡ.
- Chân ( tờng)→ bộ phận dới cùng, bám, tiếp giáp mặt nền
Nhận xét nghĩa của các từ trên?
Các từ đều có điểm chung: bộ phận dới cùng. Từ ví dụ, thế nào là từ nhiều nghĩa?
Hãy tìm từ có nhiều nghĩa nh từ chân? - Mắt -> bộ phận cơ thể, dùng để nhìn. Mắt -> chỗ lồi, lõm trên cây.
Tìm từ chỉ có một nghĩa ? - Bút, thớc, com- pa... HS đọc ghi nhớ SGK HS quan sát ngữ liệu.
Xác định mối liên hệ giữa các nghĩa của từ
chân?
- Đều là bộ phận dới, dùng để đỡ.
Khi nói đến từ chân, ta nghĩ đến nghĩa nào đầu tiên?
Chân ( ngời) → bộ phận dới cùng của cơ thể. (1)
- Nghĩa trên gọi là nghĩa gốc, vậy nghĩa gốc là gì?
- Chân ( bàn) → Bộ phận dới cùng, có tác dụng đỡ.(2)
- Chân ( tờng)→ bộ phận dới cùng, bám, tiếp giáp mặt nền. (3)
Nghĩa 2;3 có liên quan thế nào với nghĩa gốc?
HS đọc ghi nhớ Bài tập nhanh
Các từ sau đây có phải là từ nhiều nghĩa không? Vì sao?
Nội dung ghi bảng I. Từ nhiều nghĩa:
1. Ví dụ:
- Các từ chân đều có điểm chung: bộ phận dới cùng
→ Một từ có nhiều nghĩa. Các nghĩa cùng chung một cơ sở.
- Có từ chỉ có một nghĩa
2. Ghi nhớ: SGK
II. Hiện t ợng chuyển nghĩa của từ :