hơng, đất nớc.
hơng, đất nớc.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện hoạt động:
- Các t liệu về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết của quê hơng, đất n-ớc, của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (và của các nớc khác nếu có). ớc, của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (và của các nớc khác nếu có).
- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện... liên quan tới chủ đề hoạt động.- Các câu hỏi, câu đố cùng đáp án và thang chấm điểm cho cuộc thi. - Các câu hỏi, câu đố cùng đáp án và thang chấm điểm cho cuộc thi.
b) Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu ý nghĩa,nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động và yêu cầu, hớng dẫn học sinh su tầm, tìm hiểu các t liệu liên quan. hiểu các t liệu liên quan.
- Hội ý với cán bộ lớp, cán bộ chi đội về yêu cầu cuộc thi và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động: cho hoạt động:
+ Cử ngời dẫn chơng trình + Cử ban giám khảo.
+ Phân công trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động + Dự kiến mời đại biểu.
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
- Lớp hát tập thể bài Mùa xuân về của nhạc sĩ Hoàng Vân.
- Ngời dẫn chơng trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chơng trình hoạt động và thể lệ, hình thức cuộc thi, giới thiệu ban giám khảo. thể lệ, hình thức cuộc thi, giới thiệu ban giám khảo.
b) Cuộc thi giữa các tổ:
- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi (ví dụ: Hãy kể về phong tục đón Tết của một dân tộc mà bạn biết. Hãy trình bày một bài hát về mùa xuân...). Tổ nào chuẩn bị xong trớc sẽ giơ tay (hoặc mà bạn biết. Hãy trình bày một bài hát về mùa xuân...). Tổ nào chuẩn bị xong trớc sẽ giơ tay (hoặc cắm cờ) và cử đại diện lên trả lời câu hỏi.
- Ban giám khảo chấm điểm và ghi lên bảng để cả lớp cùng theo dõi.
- Nếu tổ trả lời trớc cha đúng thì các tổ khác sẽ trình bày đáp án của mình và cũng đợc chấm điểm.- Trong quá trình thi có thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ để tạo không khí vui tơi, sôi nổi. - Trong quá trình thi có thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ để tạo không khí vui tơi, sôi nổi.
5. Kết thúc hoạt động: