Kiến 5: Chi phí nguyên vật liệu chiếm 70 80%giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xe dập, xe máy Đống Đa Hà Nội”. (Trang 64 - 66)

nên chỉ một sự biến động nhỏ về giá cả của nguyên vật liệu cũng ảnh hởng rất lớn đến gía thành sản phẩm. Do đó công ty cần lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu theo nguyên tắc thận trọng sau:

+ Kế toán tiến hành lập dự phòng giảm giá khi căn cứ vào giá cả thị trờng cuối năm nếu thấy nguyên vật liệu tồn kho có thể bị giảm giá.

+ Kế toán chỉ tiến hành lập dự phòng giảm giá căn cứ vào giá cả thị trờng cuối năm nếu thấy nguyên vật liệu tồn kho có thể bị giảm giá. Việc trích lập phải đợc thực hiện theo đúng chế độ quy định về lập dự phòng giảm gía của cơ quan tài chính Nhà nớc.

+ Phơng pháp lập dự phòng theo đúng chế độ mới: Dự phòng vào cuối năm tài chính. Sang cuối năm sau tính ra số dự phòng cần lập so sánh số dự phòng đã lập. Nếu không tăng, không giảm so với năm trớc thì không ghi sổ. Tăng dự phòng hạch toán theo số chênh lệch. Giảm dự phòng hoàn nhập theo số chênh lệch.

Lập dự phòng:

3.180,24 + 2.702 3.180,24 + 2.640

Nợ TK 632 : giá vốn hàng bán

Có TK 159 : dự phòng giảm giá nguyên vật liệu Hoàn nhập:

Nợ TK 159 Có TK 632

Ví dụ: Cuối năm 2002 thép lá 3li đơn giá hạch toán 9.600 đ/kg, tồn cuối năm là 1.274,6 kg, trong khi đó tại thời điểm ngày 31/12/2002 giá thực tế của thép là 9.000 đ/kg kế toán nên trích lập dự phòng nh sau:

Cuối niên độ sau nếu thép lá 3li lại có khả năng giảm giá thì so sánh với mức dự phòng đã lập năm 2002 để ghi bổ sung nếu mức dự phòng lớn hơn hoặc hoàn nhập số chênh lệch:

Mức dự phòng giảm

Một phần của tài liệu “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xe dập, xe máy Đống Đa Hà Nội”. (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w