Với khối lợng lớn, chủng loại nhiều, mỗi loại nguyên vật liệu có những đặc điểm toán lý hoá riêng và nội dung kinh tế khác nhau. Do đó dễ tiến hành quản lý và hạch toán chính xác, đảm bảo công việc dễ dàng, không tốn nhiều công sức thì phải phân loại khoa học theo những tiêu thức nhất định. Vì vậy, Công ty tiến hành phân loại nguyên vật liệu trên cơ sở công dụng kinh tế của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất sản phẩm. Do đó, nguyên vật liệu của Công ty đợc phân loại nh sau:
Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu của Công ty, là cơ sở vật chất tạo nên thực thể sản phẩm bao gồm nhiều loại và mỗi loại đợc chia thành các kích cỡ khác nhau nh:
+ Thép tròn từ 4,35 đến ∅12,thép tấm từ 1,2 ly đến 5 ly. + Thép lá từ 1,2 đến 3 ly
+ Tôn từ 0,8 ly đến 8 ly…
+ Các bán thành phẩm một số phân xởng là nguyên vật liệu chính của phân xởng khác, và cũng có một số bán thành phẩm mua ngoài. Nh bán thành phẩm mộc, bán thành phẩm mạ (vít cáp, vít càng, colie, êcu…)
- Nguyên vật liệu phụ: có rất nhiều loạicó tác dụng nhất định trong quá trình sản xuất của Công ty nh : dầu, mỡ bôi trơn, bùn ao, mùn các loại…
- Nhiên liệu: là các loại nhiên liệu dùng để cung cấp nhiệt luợng cho sản xuất, ở đay bao gồm than đá, than cám… đồng thời cung cấp điện năng cho sản xuất nh: dầu diezen, xăng, điện sản xuất…
- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các chi tiết máy móc cần sửa chữa, thay thế nh:vòng bi, đại thang…
Ví dụ: để sản xuất một bộ phanh xe đạp phải có 22 chi tiết, mỗi chi tiết gồm nhiều loại vật liệu khác nhau vừa là kim loại vừa là phi kim.
Với cách phân loại nguyên vật liệu nh trên của Công ty đã nói lên đợc vai trò, tác dụng của từng loại vật liệu trong Công ty, mỗi vật liệu có vai trò, tác dụng khác nhau đối với sản phẩm hoàn thành. Từ đó nhằm tổ chức quản lý chặt chẽ việc thu mua, bảo quản, dự trữ.