Rào cản thuế và tiêu chuẩn kỹ thuật

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (Trang 32 - 41)

Rào cản thuế quan

EU đang thực hiện chơng trình mở rộng hàng hoá: đẩy mạnh tự do hoá thơng mại (giảm dần thuế quan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu và tiến tới xoá bỏ hạn ngạch, GSP). Hiện nay, 25 nớc thành viên EU cùng áp dụng một biểu thuế quan chung đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Đối với hàng nhập khẩu vào khối, mức thuế trung bình đánh vào hàng công nghiệp chỉ là 2% trong đó có dệt may.

Ngoài ra EU còn sử dụng Chơng trình u đãi thuế quan phổ cập (GSP): Theo ch- ơng trình này EU chia các sản phẩm đợc hởng GSP thành 4 nhóm với 4 mức thuế - u đãi khác nhau dựa trên mức độ nhậy cảm đối với bên nhập khẩu, mức độ phát triển của nớc xuất khẩu và những văn bản thoả thuận đã ký kết giữa hai bên.

Bốn nhóm sản phẩm của các nớc đang phát triển đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập của EU nh sau:

+ Nhóm 1: Sản phẩm rất nhậy cảm: bao gồm phần lớn là nông sản và một số ít sản phẩm công nghiệp tiêu dùng đợc hởng mức thuế GSP bằng 85% thuế suất tối huệ quốc (MFN). Đây là nhóm mặt hàng EU hạn chế nhập khẩu.

+ Nhóm 2: Sản phẩm nhậy cảm: chủ yếu là thực phẩm, đồ uống, hoá chất, nguyên liệu, hàng thủ công hởng mức thuế GSP bằng 70% thuế suất tối huệ quốc (MFN). Đây là nhóm mặt hàng EU không khuyến khích nhập khẩu.

+ Nhóm 3: Sản phẩm bán nhậy cảm: bao gồm phần lớn thuỷ sản đông lạnh đợc hởng mức thuế suất GSP bằng 35% thuế suất tối huệ quốc (MFN). Đây là nhóm mặt hàng EU khuyến khích nhập khẩu.

+ Nhóm 4: Sản phẩm không nhậy cảm: chủ yếu là một số loại thực phẩm, đồ uống , nguyên liệu, nông sản v.v... đợc hởng mức thuế GSP bằng 0%-10% thuế suất tối huệ quốc (MFN). Đây là nhóm mặt hàng EU đặc biệt khuyến khích nhập khẩu.

Hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập (GSP) từ 1/7/1996 cho đến nay. Thuế đánh vào hàng dệt may của Việt Nam hiện nay là từ 6.8% đến 11.2% cho các sản phẩm có mã HS 61.01 đến 61.10 và 62.01 đến 62.06.

Tiêu chuẩn kỹ thuật

Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật là biện pháp phi thuế quan chính mà EU áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu từ các nớc ngoài liên minh, đây là hệ thống bảo hộ bằng rào cản kỹ thuật hiệu quả nhất thế giới hiện nay và hoàn toàn phù hợp với xu thế chung của thơng mại thế giới. Hệ thống rào cản kỹ thuật: đợc cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn của sản phẩm: tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng và tiêu chuẩn về lao động.

- Đối với tiêu chuẩn chất lợng: Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 gần nh là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trờng EU thuộc các nớc đang phát triển. Thực tế cho thấy ở các nớc đang phát triển Châu á và Việt Nam, hàng của những doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 9000 thâm nhập vào thị trờng EU dễ dàng hơn nhiều so với hàng hoá của các doanh nghiệp không có giấy chứng nhận này.

Tổ Chức Quốc Tế Tiêu Chuẩn Hoá(International Organization for Standardisation – ISO) phát triển và một cách tổng quát chấp nhận sêri ISO 9000 nhằm cung cấp một cơ sở cho quản lý và đảm bảo chất lợng. Các nhà sản xuất xem chứng nhận ISO 9001, ISO 9002 nh là một tài sản quan trọng và nh 1 điểm bắt đầu để cạnh tranh trong thị trờng EU. Chứng nhận ISO sẽ tạo một niềm tin

mạnh mẽ của đối tác. Giấy chứng nhận ISO chỉ có giá trị trong 3 năm, do vậy để tiếp tục duy trì ISO, các đợt kiểm toán nội bộ (1-2 lần/năm) và kiểm toán từ bên ngoài (2 lần trong năm) cần đợc thực hiện. Điều này có nghĩa là công ty cấn phải có 1 ngời quản lý chịu trách nhiệm cho chính sách về quản lý chất lợng.

+ Đối với tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: Các công ty chế biến thực phẩm phải tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ. Về phơng diện này, việc áp dụng hệ thống HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) là rất quan trọng và gần nh là yêu cầu bắt buộc đối với các xí nghiệp chế biến thủy hải sản của các nớc đang phát triển muốn xuất khẩu sản phẩm vào thị trờng EU.

HACCP (the Hazard Analysis Critical Control Point system) đợc áp dụng cho ngành công nghiệp thực phẩm. Chỉ thị về vệ sinh thực phẩm (93/43/EC) có hiệu lực từ tháng 1/1996 xác định rằng “các công ty thực phẩm sẽ xác định từng khía cạnh của các hoạt động ảnh hởng đến an toàn thực phẩm và bảo đảm rằng các biện pháp an toàn có thể có sẽ đợc thiết kế, áp dụng, thực hiện và kiểm tra lại trên cơ sở của hệ thống HACCP.

+ Đối với tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng: Ký mã hiệu trở nên quan trọng số 1 trong việc lu thông hàng hoá trên thị trờng EU. Các sản phẩm có liên quan tới sức khoẻ của ngời tiêu dùng phải có ký mã hiệu theo qui định của EU. Ví dụ, ký mã hiệu CE bắt buộc đối với đồ chơi, thiết bị điện áp thấp, thiết bị y tế, nguyên vật liệu xây dựng,v.v... .

Mục đích của nhãn CE là đặt ra yêu cầu chung đối với các nhà sản xuất nhằm chỉ đa ra những sản phẩm an toàn tại thị trờng EU. Nhãn CE đợc coi là một giấy thông hành của nhà sản xuất lu thông nhiều sản phẩm công nghiệp nh máy móc thiết bị, các thiết bị điện có hiệu điện thế thấp, đồ chơi, các thiết bị an toàn cá nhân, các thiết bị y tế… trên thị trờng EU. Tuy nhiên nhãn CE không áp dụng cho tất cả các hàng hoá công nghiệp. Nhãn CE không chỉ là ràng buộc duy nhất đối với sản phẩm. Nhãn CE không áp dụng cho các sản phẩm trang trí nội thất, quấn áo và các sản phẩm da. Nhãn CE chỉ ra rằng sản phẩm tuân thủ các yêu cầu về luật định và có thể đợc áp dụng về an toàn, sức khoẻ, môi trờng và bảo vệ ngời tiêu dùng. Cần phải chú ý rằng, nhãn CE không đảm bảo về chất lợng sản phẩm.

+ Đối với tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng: Thị trờng EU yêu cầu hàng hoá có liên quan đến môi trờng phải dán nhãn theo qui định (nhãn sinh thái, nhãn tái sinh) và có chứng chỉ đợc quốc tế công nhận. Ví dụ, tiêu chuẩn GAP (Good agricultural Practice) và các nhãn hiệu sinh thái (Ecolabels) đang ngày càng đợc phổ biến, chứng tỏ các cấp độ khác nhau về môi trờng tốt. Ngoài ra, các công ty ngày càng đợc yêu cầu phải tuân thủ hệ thống quản lý môi trờng (các tiêu chuẩn ISO14000) và các bộ luật mang tính xã hội về đạo đức. Tiêu chuẩn The social Accountability 8000 sẽ ngày càng trở nên quan trọng trong những năm tới.

+ Đối với tiêu chuẩn về lao động: Uỷ Ban Châu Âu (EC) đình chỉ hoạt động của các xí nghiệp sản xuất nội địa ngay khi phát hiện ra những xí nghiệp này sử dụng lao động cỡng bức và cấm nhập khẩu những hàng hóa mà quá trình sản xuất sử dụng bất kỳ một hình thức lao động cỡng bức nào nh đợc xác định trong các Hiệp ớc Geneva ngày 25/9/1926 và 7/9/1956 và các Hiệp ớc Lao động Quốc tế số 29 và 105 (Theo “Những điều cần biết về thị trờng EU”, trang 42). Ví dụ, các hình thức lao động cỡng bức nh: lao động tù nhân, lao động trẻ em,v.v... .

Các yêu cầu kỹ thuật đối với hàng dệt may Việt Nam khi xuất vào EU

• Về tiêu chuẩn: không có một chuẩn thống nhất cho hàng may mặc tại EU. Mỗi quốc gia thành viên có những yêu cầu riêng về chất lợng tuỳ theo loại vải, sợi, kích cỡ và màu sắc.

• Nhãn và đóng gói: bao bì đóng gói phải đủ vững chắc để giữ cho hàng hoá có thể chống đỡ lại những thay đổi khi vận chuyển, xử lý. Ngoài ra các sản phẩm cũng đợc yêu cầu chống lại sự thay đổi của thời tiết, thay đổi nhiệt độ và xử lý không cẩn thận và chống mất mát. Với lý do môi trờng trong 1 vài trờng hợp các loại bao bì bằng PVC không đợc các chính phủ cho phép, các nhà xuất khẩu tại Việt Nam cần phải thảo luận với khách hàng của mình và cần phải dự đoán trớc các chi phí đóng gói đặc biệt trong chi phí bán của họ nếu có yêu cầu.

Nhìn chung có 2 loại nội dung trên nhãn của sản phẩm:

• Các yêu cầu bắt buộc nh xuất xứ, tỉ lệ sợi, khả năng dễ cháy.

• Các yêu cầu không bắt buộc :hớng dẫn giặt tẩy, nhẵn, kích cỡ. Các vấn đề về môi trờng

 Nhãn sinh thái

o Nhãn sinh thái EU – The EU ecolabel;

o Milieukeur: các yêu cầu tập trung trong sản xuất sợi;

o OKO-Tex: Tập trung nhiều vào sản phẩm cuối cùng, nhiều tại Đức;

o SKAL: Tập trung nhiều vào quá trình sản xuất, áp dụng nhiều tại Hà Lan và Đức; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Nhãn SG: Nhằm hạn chế một số chất độc hại nh: formaldehyde, pentachloropenol (PCP), chlorified phenols (non-PCP),thuốc trừ sâu, cadmium,thuỷ ngân, nickel, chromium

Các điều kiện về lao động ( các vấn đề cần quan tâm là)  Thanh toán lơng hợp lý;

 Tự do tổ chức và thoả ớc tập thể;  Không buộc làm việc ngoài giờ;  Không phân biệt đối xử;

 Không có lao động trẻ em;

 Đảm bảo các điều kiện an toàn và sức khoẻ tại nơi làm việc.

Các tiêu chuẩn về môi trờng ISO 14000 trong in và nhuộm: 1 vài hớng dẫn là nhuộm với tỉ lệ sợi/nớc cao, tránh nhuộm cho 1 lô nhỏ, kiểm tra khả năng thay đổi màu của những lô sau. Các chất nhuộm màu hữu cơ hoặc các chất độc hại, có thể bị hạn chế.

Thuế và quota

o Thuế từ 6.8% đến 11.2% cho các sản phẩm có mã HS 61.01 đến 61.10 và 62.01 đến 62.06.

o Quota đợc ấn định trên cơ sở từng quốc gia.

2.3.2.2`Cạnh tranh từ phía Trung Quốc (đối thủ lớn nhất trong ngành)

Trớc ngày 1/1/2005, theo thoả thuận toàn cầu MFA đạt đợc ở hội nghị WTO năm 1995, các nớc đang phát triển đợc hởng phần hạn ngạch do các nớc phát triển cấp cho và điều này đã nuôi sống nhiều ngành dệt may đang còn non trẻ phát triển trong đó có Việt Nam và cũng là hình thức bảo hộ của các doanh nghiệp dệt may tại các nớc phát triển. Điều này làm kìm hãm sự bùng nổ của Trung Quốc, đất nớc

có dân số 1,2 tỉ ngời, với quá nhiều tiềm năng trong ngành dệt may. Nhờ đó sản phẩm dệt may của Việt Nam vẫn có thể cạnh tranh nhờ quota. Có thể điều này còn có thể kéo dài đợc trong thời gian ngắn khi mà công nghệ thiết kế mẫu của VN ch- a phát triển nên hàng may mặc xuất khẩu của VN chủ yếu là gia công cho nớc ngoài.

Nhng theo báo cáo của Tổ chức Thơng mại Thế Giới (WTO), kể từ năm 2005 Trung Quốc sẵn sàng chiếm lĩnh thị trờng dệt may thế giới trị giá hơn 400 tỷ USD, theo đó các nớc giàu có nh Mỹ, Canada và Liên hiệp Châu Âu (EU) không đợc phép bảo hộ ngành dệt may trong nớc bằng hình thức quota, giá trần v.v.. đối với hàng dệt may nhập khẩu từ các nớc khác. Lúc đó, hàng dệt may giá thấp, chất lợng tốt sẽ đợc xuất khẩu thả đàn và các chuyên gia cho rằng hàng Trung Quốc và ấn Độ sẽ không có đối thủ.

Một ví dụ điển hình tại thị trờng tiêu thụ sản phẩm lớn nhất thế giới Mỹ thì TQ có thể chiếm 80% thị trờng dệt may Mỹ vì các nhà nhập khẩu Mỹ có thể đặt TQ làm cho họ bất cứ sản phẩm dệt may nào mà họ muốn với giá cả và chất lợng rất cạnh tranh.

Điểm mạnh của hàng dệt may Trung Quốc đó là:

Nguồn lao động và nguyên vật liệu rẻ, tỉ lệ nội địa hoá cao. Có sự hỗ trợ mạnh từ ngành công nghiệp dệt

Có nhiều quan hệ với nhà nhập khẩu Mỹ

Nhạy bén thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trờng dệt may Công nghệ hiện đại

Là thành viên của WTO và ATC, đợc gỡ bỏ hạn ngạch vào năm 2005 Những bất lợi về cạnh tranh :

Trình độ lao động thấp

Hoạt động kinh doanh theo mô hình Opaque

Thị trờng EU chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam, Nhật Bản 23%, trong khi thị trờng Mỹ chỉ chiếm khoảng 2%. Trong cả ba thị tr- ờng này, hàng dệt may của TQ đều đứng đầu.

Ngành dệt may Việt Nam vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về nguyên liệu của ngành may, trong khi hầu hết nguyên liệu ngành may của TQ đợc sản xuất trong nớc, giá thành sản phẩm của VN lại cao hơn 15-20% so với sản phẩm cùng loại của TQ. Theo các nhà mua hàng đến từ Mỹ, tuy giá lao động dệt may ở VN dao động từ 28-48 USD/tháng là rất cạnh tranh nếu so sánh với giá lao động ở TQ (trung bình 73 USD/tháng) nhng hiệu quả của các nhà máy VN chỉ bằng 60% so với các nhà máy TQ.

Trung Quốc, ấn Độ và Pakistan đợc dự báo sẽ là các nớc hởng lợi nhiều nhất khi hạn ngạch dệt may đợc dỡ bỏ. Những nớc này có lợi thế nhờ giá cả lao động và năng suất. Trung Quốc còn tranh thủ đông vốn và kênh phân phối, hệ thống bán hàng chân rết từ vô số các công ty kinh doanh thơng mại ở HongKong và Đài Loan. Vì thế, theo Ngân hàng thê giới, khi chế độ hạn ngạch dệt may không còn nữa, thị trờng quần áo toàn cầu sẽ nằm trong tay các công ty dệt may Trung Quốc, sẽ từ 17% nh hiện nay tăng lên thành 45%. Hiện nay con số 60 tỉ USD Trung Quốc thu đợc từ công nghiệp dệt may đã có 6,5 tỉ USD là từ việc xuất khẩu áo quần sang Mỹ nhng khi không còn bị giới hạn bởi hạn ngạch, giá trị hàng may của Trung Quốc nhập vào Mỹ có thể lên đến 40 tỉ USD vào năm 2010.

Hiện nay hàng dệt may của TQ xuất vào EU có nhiều lợi thế nh họ hoàn toàn tự túc và chủ động nguồn nguyên liệu, chi phí sản xuất lại thấp, giá thành rất hạ… Hoặc so với các đối thủ trong khu vực về mật hàng dệt may nh Philippines, Thái Lan, Indonesia thì trình độ công nghê của họ đều đi trớc ta nhiều năm, hơn nữa họ rất nhậy bén, thích ứng nhanh với thay đổi của thị trờng nên sản phẩm thờng rất sinh động.

2.3.2.3Nguyên phụ liệu cho ngành dệt may:

Trong mức tăng 19,72% năm 2003 của hoạt động xuất khẩu, riêng mặt hàng dệt may đã đóng góp 5,08%. Tuy mức đóng góp này vẫn thua kém mặt hàng “đầu bảng” là dầu thô (ớc tăng 1,185 tỉ USD, tơng ứng với mức tăng kỷ lục 47,12%, đóng góp 7,09% vào mức tăng trởng chung), nhng khác với xuất khẩu dầu thô là “bóc” tài nguyên đem bán, đây lài là mặt hàng chế biến sâu đầu tiên vợt “ngỡng”

3 tỉ USD, thể hiện rất rõ nét bớc tiến quan trọng của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập.

Mặc dù vây, cũng không thể phủ nhận rằng, tuy xuất khẩu hàng dệt may có bớc tiến vợt bậc, nhng phần đóng góp của ngành kinh tế mũi nhọn này vào sự tăng tr- ởng chung của nền kinh tế lại rất không tơng xứng. Nhận định này dựa vào những căn cứ sau đây:

Trớc hết, nhìn một cách tổng quát, tuy xuất khẩu hàng dệt may tăng nhanh, nh- ng nhập khẩu các loại vật t cần thiết cho ngành này còn tăng nhanh hơn nhiều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cụ thể, theo ớc tình của Bộ Thơng Mại, chỉ riêng kim ngạch nhập khẩu bốn loại vật t chủ yếu gồm bông, sợi, vải và nguyên phụ liệu dệt may trong năm 2003 này đã đạt 4,152 tỷ USD, tăng 33,16% so với năm 2002, tức là tăng cao hơn so với tăng trởng của hàng dệt may xuất khẩu. Sự gia tăng mạnh hơn trong nhập khẩu các loại vật t nói trên có thể còn do sự gia tăng nhu cầu hàng dệt may của thị trờng trong nớc, nhng chắc chắn, việc tăng giá của các mặt hàng này trên thị trờng thế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (Trang 32 - 41)