Từ phía doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (Trang 51 - 59)

Hiện nay, 80% DN dệt may Việt Nam là DN vừa và nhỏ. Để tồn tại, không phải đợi đến lúc này, các DN mới bắt đầu thực hiện các biện pháp dể tồn tại. Thời điểm năm 2005 là thời điểm để đánh giá đợc những gì mà DN đã làm trong suốt thời

gian qua. Chiến lợc cạnh tranh này đợc thể hiện qua 4 chơng trình gồm: giảm giá - quản lý – hiệu quả - tăng năng suất, nâng cao chất lợng - đảm bảo các tiêu chuẩn môi trờng và lao động, kinh doanh chủ động (chủ động trong mọi nguồn lực lao động, tài chính, thị trờng, vật t…) và chăm sóc khách hàng – giao hàng – dịch vụ.

Tuỳ thế mạnh riêng, mỗi doanh nghiệp cần xây dung một chiến lợc xuất khẩu phù hợp, trong đó, cần cụ thể hoá khách hàng, mặt hàng, đẳng cấp…Để cạnh tranh thắng lợi với các nớc xuất khẩu trong khu vực, ngành dệt may Việt Nam cần hớng tới chiến lợc nâng cao đẳng cấp, chất lợng và tăng khả năng đáp ứng nhanh. Tận dụng thời cơ để giảm thiểu những bất lợi từ quá trình hội nhập kinh tế, ngày từ bây giờ, toàn ngành công nghiệp cần phải sớm có những giải pháp quyết liệt nh:

 Hạ giá thành sản phẩm, nâng cao nhận thức của mọi thành viên trong từng DN, không chỉ từ đối ngũ lãnh đạo, quản lý mà ngay cả đội ngũ ngời lao động về ý nghĩa sống còn của việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm. Gắn lơng tâm, trách nhiệm và khơi dậy khả năng sáng tạo, phát huy trí tuệ của từng cá nhân và tập thể nhằm tìm cách tối thiểu hoá chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu, chi phí quản lý DN,…

 Đẩy mạnh sang các thị trờng khác

Các chuyên gia cho rằng các DN cần đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng EU và Nhật Bản để duy trì mức tăng trởng và bảo đảm việc làm cho ngời lao động; đồng thời mở rộng xuất khẩu sang các thị trờng nh Đông Âu, SNG, phát triển thêm thị trờng Trung Đông, Châu Phi và đẩy mạnh tiêu thụ nội địa dới mọi hình thức.

Đầu từ cho việc nghiên cứu mẫu mã, mốt thời trang quốc tế, nắm bắt kịp thời xu thế lớn trong ngành thời trang. Nhà sản xuất phải thể hiện đợc phong cách riêng với khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm, phơng thức kinh doanh.

 Đẩy mạnh xúc tiến thị trờng nh: khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp mở văn phòng đại diện, chi nhánh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến thơng mại, tổ chức hội trợ triển lãm giới thiệu hàng hoá, thời trang. Khuyến khích và có cơ chế hỗ trợ để các DN chủ động ra nớc ngoài tìm kiếm thị trờng, xác lập hệ thống kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm tại các thị trờng lớn.

Đặc biệt đối với thị trờng Nhật Bản và EU, cần nghiên cứu kỹ thị hiếu của khách hàng và nhu cầu thị trờng để tìm phơng cách cạnh tranh phù hợp với các sản phẩm của Trung Quốc và các nớc khác.

 Xây dựng nhãn hiệu sản phẩm và thơng hiệu doanh nghiệp có đẳng cấp, uy tín với khách hàng nhập khẩu. áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là ISO 9000/14000; SA 8000; OHSAS 18000

 Tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất, thiết kế, kinh doanh, lao động có tay nghề cao cho dệt may, cho các trung tâm dệt may và các địa ph- ơng, khắc phục tình trạnh tranh giành lao động ở một số địa phơng. Từng thành viên trong DN, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ lao động trực tiếp cần tự trau dồi, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề.

 Cần đẩy mạnh đầu t và thay thế một số loại thiết bị, máy móc sản xuất đã quá “lạc hậu”, cho năng suất thấp và tiêu hao nhiều năng lợng. Cần phải đầu t xây dựng nhà xởng hiện đại, đổi mới thiết bị, công nghệ theo hớng phải tiếp cận với công nghệ cao trong thiết kế mẫu, trong sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động, hạ giá thành. Tuy nhiên, trọng điều kiện nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp còn thiếu vốn, tiềm lực tài chính cha đủ mạnh đề đầu t đồng bộ công nghệ và thiệt bị thì các doanh nghiệp này cần chủ động trong việc liên kết và hợp tác kinh doanh với nhau. Việc đầu t cho máy móc thiết bị hầu nh mới chỉ góp phần cải tiến chất lợng sản phẩm chứ cha thực sự giúp cho doanh nghiệp đổi mới và đa dạng hoá sản phẩm. Muốn tạo ra sản phẩm mới đòi hỏi DN phải tự tìm tòi, nghiên cứu và sáng tạo.

Điều quan trọng nữa trong việc nâng cao năng lực hoạt động trong nội tại DN, đó là phát huy sức mạnh liên kết.

 Liên kết chiều dọc để đảm bảo nguồn đầu vào- đầu ra.

 Liên kết chiều ngang trong cùng một sản phẩm – mặt hàng.

 Và mỗi doanh nghiệp cần có ít nhất một sản phẩm đặc biệt tránh trùng lặp giữa các doanh nghiệp lớn.

Ba giải pháp trên đang đợc áp dụng tại Tp HCM nh một ví dụ điển hình cho sự liên kết

Hiệp hội dệt may thêu đan thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 200 DN thành viên, trong đó có nhiều DN lớn. Hiệp hội đang triển khai quyết liệt các chơng trình nh nâng cao năng lực cạnh tranh (liên kết với MPDF, JETRO..), chơng trình chuyển từ gia công sản xuất mua bán trực tiếp và chơng trình nâng dệt may từ ngành công nghiệp để sản xuất sang ngành thơng mại dịch vụ. Hiệp hội phối hợp với nhiều tổ chức khác để xúc tiến thành lap 3 trung tâm: trung tâm đào tạo nhân lực, trung tâm kinh doanh nguyên phụ liệu dệt may – da giày, trung tâm xúc tiến – dịch vụ. Hiệp hội kỳ vọng với sức mạnh liên kết, các DN dệt may Việt Nam sẽ cùng nhau vợt qua thử thách lớn lao này.

10 Vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm để thành công trong việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU

Xác định thị trờng mục tiêu

EU là thị trờng rộng lớn, tuy nhiên EU lại đợc tạo bởi 25 quốc gia có những phong tục, tập quán, đặc điểm văn hoá xã hội và tôn giáo khác nhau. Chẳng hạn, doanh nghiệp Pháp chủ yếu quan tâm đến giá cả và họ thích gắn mác lên hàng hoá theo kiểu Pháp. Doanh nghiệp Đức không chấp nhận mua hàng qua catalo trong khi các doanh nghiệp Anh lại rất quan tâm đến chất lợng và rất sòng phẳng, luôn tuân theo những luật lệ một cách chính xác. Mặc dù vậy, thị trờng EU cũng có những yêu cầu và tập quán khá thống nhất nh: a chuộng hàng có nguồn gốc tự nhiên, lành mạnh.

Do vậy, tuỳ theo đặc điểm trình độ và khả năng sản xuất, mỗi doanh nghiệp cần xác định thị trờng mục tiêu của mình là thị trờng đại chúng có thu nhập thấp hay thị trờng giới tiêu thụ có thu nhập trung bình, trung bình cao hoặc cao cấp. Đối với thị trờng đại chúng thì giá cả sản phẩm là yếu tố quyết định cho sự thành công của chiến lợc tiếp thị. Còn đối với thị trờng có thu nhập trung bình và trung bình cao trở lên thì yếu tố quyết định lại là nhãn hiệu sản phẩm, đẳng cấp chất lợng, và khả năng đáp ứng nhanh.

Kinh doanh FOB

Hầu hết các công ty sản xuất và công ty bán lẻ EU đều mua hàng theo phơng thức mua đứt bán đoạn. Do vậy, các nhà sản xuất Việt Nam muốn bán thẳng cho

thị trờng này cần có đội ngũ chuyên gia bán hàng am hiểu kỹ thuật, nắm bắt đợc nguồn cung ứng, thủ tục xuất nhập khẩu, đảm bảo đợc uy tín trong sản xuất và giao hàng. Điều này đảm bảo vững chắc hình ảnh của doanh nghiệp trong các hợp đồng làm ăn tiếp theo.

Khả năng thiết kế

Tăng cờng công tác nghiên cứu thị hiếu, xu thế thời trang để từ đó thiết kế và sản xuất đợc nhiều mẫu chào hàng phù hợp với yêu cầu của thị trờng. Hiện nay, hầu hết các Công ty bán lẻ Châu Âu đều có xu thế muốn đặt hàng thẳng cho các nhà sản xuất nớc ngoài với mẫu mã do chính nhà sản xuất sáng tạo nên theo xu thế thời trang tại nớc tiêu dùng. Kinh nghiệm trong thời gian vừa qua cho thấy, nhiều nhà sản xuất Việt Nam có khả năng sáng tạo mẫu mã phù hợp thị hiếu đã nhận đ- ợc hợp đồng thẳng từ các Công ty nhập khẩu EU theo phơng thức kinh doanh FOB

Xởng sản xuất chuyên môn hoá

Chuyên môn hoá dây chuyền sản xuất theo mặt hàng để đảm bảo khả năng cạnh tranh về năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm. Các công ty EU có đẳng cấp chỉ đặt hàng tại các xởng sản xuất đợc tổ chức chuyên môn hoá, có thiết bị chuyên dùng phù hợp, có năng lực sản xuất tơng đối lớn, có chất lợng sản phẩm ổn định, giao hàng đúng tiến độ và có khả năng đáp ứng nhanh. Tuỳ điều kiện, một công ty có thể tổ chức nhiều xởng với mỗi xởng đợc chuyên môn hoá một mặt hàng khác nhau nh: sơmi nam, quần kaki, quần âu, vest nam, vest nữ…

Tin học hoá quản lý

áp dụng các phần mềm quản lý và thông tin dữ liệu trong sản xuất kinh doanh nhằm tăng cờng hiệu năng quản lý, đồng thời có thể cung cấp thờng xuyên và kịp thời các số liệu cần thiết theo yêu cầu của khách hàng. Khách hàng EU có yêu cầu cao về thông tin liên lạc hàng ngày kể từ lúc chào hàng, nhận đơn hàng cho đến khi tổ chức sản xuất và giao hàng. Mọi thông tin cần đợc thông suốt và kịp thời thông qua các công cụ điện tử nh email, website, B2B. Mẫu sản xuất và thiết kế kỹ thuật có liên quan đợc chỉnh sửa và truyền tải kịp thời bằng email. Các dữ liệu vào kiểm tra chất lợng đến lúc đa vào sản xuất và hoàn tất cần hệ thống hoá, lu trữ

chứng từ, dữ liệu và thông tin hàng ngày. Việc thông tin và li dữ liệu này còn phục vụ cho cả Hải quan tại nơi nhập khẩu để kiểm tra xuất xứ lô hàng khi cần

Quản lý chất lợng và trách nhiệm xã hội

Tổ chức việc quản lý sản xuất kinh doanh tuân thủ theo yêu cầu của các tiêu chuẩn quản lý về chất lợng sản phẩm, bảo vệ môi trờng, an toàn vệ sinh, và trách nhiệm xã hội. Nếu có các chứng nhận quốc tế ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 (hoặc WRAP), và OHSAS 18000 thì tốt. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng vẫn là tuân thủ hàng ngày trong thực tiễn. Đây là yêu cầu mà tất cả các công ty xuất nhập khẩu lớn của Hoa Kỳ quan tâm và tổ chức đánh giá đầu tiên (đặc biệt là tiêu chuẩn SA 8000 hoặc WRAP) trớc khi quyết định tiến đến đàm phán về giá cả hoặc quy cách sản phẩm…

Chuyên viên bán hàng

Đào tạo và sử dụng chuyên viên bán hàng có trình độ tiếng Anh tốt, có khả năng chào hàng FOB, hiểu biết về phong cách kinh doanh của thị trờng EU, hiểu đối tác và có khả năng sử lý nhanh trong các vấn đề kinh doanh phát sinh. Cần giữ liên lạc thờng xuyên với khách hàng, thông báo tiến trình thực hiện đơn hàng và đảm bảo các tiến trình đã thoả thuận.

Cẩn thận trong điều kiện thanh toán

Hợp đồng mua bán của Việt Nam hớng tới theo điều kiện giao hàng FOB, nhng điều kiện này thì rủi ro cho ngời bán là cao. Do đó, các doanh nghiệp phải thận trọng trong việc thanh toán, cố gắng đàm phán thanh toán bằng (L/C), chỉ áp dụng phơng pháp chuyển tiền bằng điện (TTR) đối với các khách hàng có mối kinh doanh ổn định.

Hợp tác với bên thứ ba

Chúng ta làm cách nào để có thể xuất khẩu nhiều nhất trong điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam cha có nhiều kinh nghiệm, bạn hàng và năng lực sản xuất còn nhiều hạn chế?. Có lẽ phơng thức nhanh nhất là hợp tác sản xuất với bên thứ ba. Các nhà sản xuất nh Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,

Singapore…đã có nhiều năm kinh nghiệm với thị trờng EU là đối tác tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Việc hợp tác có thể có nhiều phơng thức, trong đó có phơng thức OPA (Outward Processing Arrangement) tuy còn khá mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam nhng cần đợc nghiên cứu. Đây là phơng thực hợp tác sản xuất hàng may mặc với nhà sản xuất ngoài Việt Nam, trong đó có một phần công đoạn đợc sản xuất bên ngoài mà sản phẩm vẫn đợc hải quan Hoa Kỳ chấp nhận có xuất xứ Việt Nam. Với phơng thức sản xuất này, một doanh nghiệp có quy mô vừa phải có thể xuất một số lợng lớn trong một thời gian ngắn mà vẫn đúng quy chế xuất xứ của Mỹ.

T vấn pháp luật

Doanh nghiệp cần có chuyên gia hoặc t vấn pháp luật nắm vững luật lệ và quy chế của các nớc thành viên EU, nơi sản phẩm đợc nhập vào và tiêu thụ nh: thủ tục xuất nhập khẩu, thuế, xuất xứ hàng hoá, bảo hộ nhãn hiệu và sở hữu trí tuệ, bảo vệ ngời tiêu dùng, chống phá giá…nhằm giúp các doanh nghiệp tránh các vi phạm do thiếu hiểu biết có thể vi phạm, gây thiệt hại rất lớn.

Kết luận

Chiến lợc công nghiệp hoá -hiện đại hoá hớng mạnh vào xuất khẩu là một chiến lợc đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta tạo đà cho nền kinh tế phát triển và đuổi kịp thời đại.Việc đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng mũi nhọn là một bớc đi tiênphong nhằm khai thác triẹt để các lợi thế của đất nớc,đồng thời hớng ra thị tr- ờng nớc ngoài,đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nói chung.Điều này xuất phát từ nhu cầu phát triển nội tạicủa đất nớc,vừa có thể nhận đợc sự ủng hộ của các nớc phát triển trong khuôn khổ không ảnh hởng tới sự phát triển của các nghành kinh tế các nớc này.

Theo xu thế phát triển chung của dệt may toàn cầu,đầu t vào nghành dệt may đã và đang tiếp tục chuyể dịch sang các nớc đang phát triển trong giaiđoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu .Do vậy với những lợi thế về lực lợng lao động đông đảo cần cù chịu khó,giá công nhân ở mức thấp,ngành dệt may lại có truyền thống từ lâu đời nên trong những năm tới Việt Nam có nhiều cơ hội để trở thành một trung tâm xuất khẩu dệt may lớn của thế giới.Đó là tiềm năng đợc dự đoán cho doanh nghiệp dệt may.

Tuy nhiên trong thời kỳ mới với bối cảnh,tình hình cạnh tranh có nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam ,sự nổi lên của các cờng quốc dệt may và không bị ràng buộc bởi hàng rào thuế quan thì cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng khó khăn.Việc liên kết giữa các doanh nghiệp ,tận dụng hiệu quả lợi thế cạnh tranh khẳng định thơng hiệu nhờ sự khác biệt trong sản phẩm và có chiến lợc maketing phù hợp với từng thị trờng biện pháp mà các doanh nghiệp cần hớng tới.Việc thực hiện có hiệu quả những biện pháp đó,nghành dệt may Việt Nam sẽ phát triển đóng góp ngày càng nhiều vào sự phát triển chung của nền kinh tế.

1.Báo cáo hội thảo số 14,15,16 của VITAS 2.Báo đầu t,báo doanh nghiệp

3.Giáo trình”Kinh tế ngoại thơng” -Gs.Ts Bùi Xuân Lu-Đại học Ngoại Thơng 4.Thời báo kinh tế Việt Nam ,Tạp chí Thơng Mại ,Tạp chí Ngoại Thơng 5.Tạp chí kinh tế Châu á -Thái Bình Dơng

6.Các Website http://www.vinatex.com http://www.vntextile.com htttp://www.mot.gov.Việt Nam http://www.smenet.com.Việt Nam http://www.eurostat.com http://www.eu2004.ie htttp://www.vneconomy.com.vn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w