Giải pháp từ phía chính phủ: 1 Đàm phán với EU

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (Trang 47 - 48)

3.2.1. Đàm phán với EU

Duy trì và phát triển một mối quan hệ ngoại giao- chính trị- kinh tế tốt đẹp giữa hai nhà nớc

Tiếp tục thực hiện quan điểm của Đảng và Nhà nớc xác định EU là một đối tác quan trọng trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá của nớc ta. Cụ thể là một thị trờng lớn, có đẳng cấp nhập khẩu các sản phẩm có lợi thế so sánh của ta nh dệt may, thuỷ sản, giày dép… và là nơi cung cấp các công nghệ nguồn hiện đại để nâng cao trình độ sản xuất của ta.

Thời gian vừa qua, Việt Nam đã tổ chức thành công hội nghị ASEM 5, qua đó đã tạo ra hình ảnh đẹp cho các nớc Châu Âu về một đất nớc thân thiện, an toàn và đầy tiềm năng trong phát triển kinh tế. Vì việc thúc đẩy quan hệ hợp tác á- Âu sẽ có tác động tích cực đến quan hệ Việt Nam- EU. Để các hoạt động trong ASEM thực sự thiết thực, Việt Nam nên đề xuất một số sáng kiến nh: lập các diễn đàn trao đổi về các chính sách thơng mại và các biện pháp xúc tiến trong các ngành hàng các bên quan tâm, thành lập các nhóm cộng tác nhằm tăng cờng liên kết doanh nghiệp trong ASEM về trao đổi thông tin cơ hội thị trờng giữa các doanh nghiệp… Và nh đã nghiên cứu, việc EU đa ra một chiến lợc quan hệ mới với Châu á và xác định Việt Nam- cửa ngõ của Đông Nam á- là điểm tựa để EU xâm nhập thị tr- ờng Châu á đầy tiềm năng đã tạo ra một chính sách thơng mại đặc biệt dành cho Việt Nam.

Nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nớc về các hoạt động thơng mại quốc tế

Để nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam cần có các điều kiện dễ dàng tơng thích với quốc tế nh một hệ thống pháp luật đầy đủ, một cơ chế quản lý cởi mở, năng động của Nhà nớc, giảm dần tính quan liêu. Chúng ta đã biết hệ thống pháp luật của EU rất đồ sộ, chặt chẽ và phần lớn thống nhất với các qui định của WTO nên để làm ăn với đối tác EU, chúng ta cần tạo nên một môi trờng pháp lý tơng đối ổn định, minh bạch, đảm bảo tính công bằng, nghiêm minh cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Muốn vậy Nhà nớc cần chỉ đạo các Bộ

ngành hữu quan tiếp tục rà soát lại hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng của Việt Nam nhằm loại bỏ những văn bản luật hoặc dới luật đã lỗi thời, bất cập; sửa đổi lại luật Thơng mại vốn chỉ điều chỉnh thơng mại hàng hoá mà cha đề cập đến thơng mại dịch vụ và các quan hệ sở hữu trí tuệ; xây dựng Luật chống bán phá giá; nhanh chóng đa Luật cạnh tranh, Luật chống độc quyền vào thực thi nhằm tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc …

Một điều cũng rất quan trọng nữa là cần tạo một mối liên hệ hiệu quả, kịp thời giữa chính phủ và giới doanh nghiệp để sự hỗ trợ, hợp tác đợc thông suốt. Việc tạo nên những động thái tích cực cũng là một biện pháp khẳng định sự sẵn sàng của Việt Nam trong qía trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w