Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế

Một phần của tài liệu “Thực hiện hợp đồng kinh tế – thực trạng và kiến nghị (Trang 31 - 34)

Hợp đồng kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp là công cụ để xây dựng và thực hiện kế hoạch của Nhà nớc. Chính vì thế mà các chủ thể tham gia ký kết hợp đồng kinh tế không quan tâm tới việc hợp đồng kinh tế có dợc thực hiện đầy đủ hay không. Vì thực hiện hay không thực hiện đầy đủ thì cũng khồng ảnh hởng đến "túi tiền" của họ. Kiểu gì thì họ cũng đợc Nhà nớc bao cấp. Vì hợp đồng kinh tế là công cụ của Nhà nớc, do đó Nhà nớc có biện pháp của mình để đảm bảo cho việc thực hiện kế hoạch Nhà nớc.

Còn hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trờng là hình thức pháp lý của quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá tiền tệ, nó là công cụ của các nhà kinh doanh. Do vậy mà các nhà kinh doanh phải luôn luôn quan tâm tới khả năng thực hiện HĐKT của bạn hàng. Bởi vì khi đã ký kết HĐKT mà một bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng thì sẽ ảnh hởng trực tiếp tới kế hoạch kinh doanh của bên kia. Do vậy mà trong quá trình đàm phán ký kết HĐKT các bên ký kết phải xem xét đến khả năng thực hiện hợp đồng của nhau và thoả thuận các biện pháp bảo đảm cho việc thực hiện hợp đồng kinh tế.

Đảm bảo thực hiện HĐKT là đảm bảo hoàn thành quan hệ hàng hoá tiền tệ. Vì vậy, các biện pháp bảo đảm mang tính chất kinh tế là các biện pháp

bảo đảm thờng đợc các chủ thể áp dụng. Bên cạnh đó còn có biện pháp bảo đảm mang tính chất hành chính (Đ6 - Pháp lệnh HĐKT và Đ4 - NĐ17) đợc pháp luật quy định là có thể đăng ký HĐKT hoặc làm chứng th hợp đồng tại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.

Theo quy định của pháp luật hiện hành thì biện pháp bảo đảm mang tính chất kinh tế bao gồm : Thế chấp, cầm cố và bảo lãnh tài sản. Việc áp dụng biện pháp nào là do các bên quyết định. Các bên có thể thoả thuận với nhau về việc áp dụng một trong các biện pháp đó hoặc kết hợp nhiều biện pháp nếu một biện pháp không đủ cho việc thực hiện hợp đồng. Song việc áp dụng bất kỳ một biện pháp bảo đảm nào cũng đều phải theo quy định của pháp luật trong trờng hợp một bên đề nghị áp dụng bên kia chấp nhận. Trờng hợp một bên đề nghị mà bên kia không có điều kiện để chấp nhận thì có thể HĐKT đó không đợc hình thành. Nếu các bên đều thấy không phải áp dụng các biện pháp bảo đảm trong thực hiện HĐKT thì các bên có quyền không áp dụng (trừ trờng hợp pháp luật bắt buộc phải áp dụng đối với một số HĐKT).

1. Thế chấp tài sản

Thế chấp tài sản là việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản (bất động sản, động sản) hoặc giá trị tài sản khác thuộc quyền sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ đó đối với bên có quyền. Trong trờng hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đợc nghĩa vụ, bên có quyền sẽ xử lý tài sản thế chấp để đảm bảo quyền lợi của mình.

Việc thế chấp tài sản phải đợc lập thành văn bản riêng có xác nhận của cơ quan công chứng Nhà nớc hoặc cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh (trờng hợp không có cơ quan công chứng Nhà nớc).

Ngời thế chấp tài sản có nghĩa vụ bảo đảm nguyên giá trị của tài sản thế chấp, không đợc chuyển dịch quyền sở hữu hoặc chuyển giao tài sản đó cho ngời khác trong thời gian văn bản thế chấp còn hiệu lực pháp luật.

2. Cầm cố tài sản

Cầm cố tài sản là việc bên có nghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên có quyền để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ HĐKT đã ký kết.

Việc cầm cố tài sản đợc lập thành văn bản riêng, có chữ ký của các bên, có xác nhận của cơ quan công chứng Nhà nớc hoặc cơ quan đăng ký kinh doanh (trong trờng hợp không có cơ quan công chứng Nhà nớc).

Ngời giữ vật cầm cố có nghĩa vụ đảm bảo nguyên giá trị của vật cầm cố, không đợc chuyển dịch quyền sở hữu vật cầm cố cho ngời khác trong thời gian văn bản cầm cố vẫn còn hiệu lực pháp luật.

3. Bảo lãnh tài sản

Bảo lãnh tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện HĐKT trong đó cá nhân hay tổ chức (ngời bảo lãnh) cam kết với bên có quyền trong hợp đồng sẽ dùng tài sản của mình chịu trách nhiệm thay cho bên có nghĩa vụ (ngời đợc bảo lãnh) khi ngời này không thực hiện đợc nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đã ký kết. Ngời nhận bảo lãnh phải có số tài sản không ít hơn số tài sản mà ngời đó nhận bảo lãnh.

Việc bảo lãnh tài sản phải đợc làm thành văn bản riêng có sự xác nhận về tài sản của ngân hàng nơi ngời bảo lãnh giao dịch và cơ quan công chứng Nhà nớc hoặc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đăng ký kinh doanh (trong tr- ờng hợp không có cơ quan công chứng Nhà nớc).

Việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh khi có sự vi phạm HĐKT đợc thực hiện cùng với việc giải quyết tranh chấp kinh tế tại cơ quan Nhà nớc

có thẩm quyền. Đó là toà án kinh tế thuộc toà án nhân dân hoặc các trung tâm trọng tài kinh tế.

Một phần của tài liệu “Thực hiện hợp đồng kinh tế – thực trạng và kiến nghị (Trang 31 - 34)