Thực trạng pháp luật về hợp đồng kinh tế và giải Pháp pháp luật về hợp đồng kinh tế.

Một phần của tài liệu “Thực hiện hợp đồng kinh tế – thực trạng và kiến nghị (Trang 50 - 72)

V. Thay đổi, đình chỉ và thanh lý hợp đồng kinh tế

Thực trạng pháp luật về hợp đồng kinh tế và giải Pháp pháp luật về hợp đồng kinh tế.

và giải Pháp pháp luật về hợp đồng kinh tế. I. Thực trạng pháp luật về hợp đồng kinh tế:

Nh đã phân tích ở chơng 1, HĐKT là sự thoả thuận nhằm mục đích kinh doanh - HĐKT là hình thức pháp lý của các quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá,vật t dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật... nhằm mục đích kinh doanh của các bên tham gia ký kết.

Điều 394 của Bộ luật dân sự năm 1995 có đa ra khái niệm hợp đồng dân sự “HĐDS là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”

Xét về thực chất, HĐKT cũng nh HĐDS đều là sự thoả thuận giữa các chủ thể về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong những quan hệ cụ thể.

Tuy nhiên, giữa HĐKT và HĐDS theo quy định của pháp luật hiện hành có một số điểm khác nhau cơ bản

Thứ nhất: HĐKT là sự thoả thuận nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm

dứt quyền, nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh doanh. Còn HĐDS là sự thoả thuận nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ trong lĩnh vực dân sự. Một hợp đồng đợc coi là hợp đồng kinh tế nếu cả hai bên tham gia quan hệ hợp đồng nhằm mục đích kinh doanh.

Thứ hai: Phạm vi chủ thể của hợp đồng.

Hợp đồng kinh tế theo quy định của pháp lệnh của HĐKT và nghị định 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng bộ trởng (nay là Chính phủ) quy

định chi tiết thi hành pháp lệnh HĐKT chỉ là pháp nhân và cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của Pháp luật. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định rõ: một hợp đồng nếu ít nhất một bên tham gia quan hệ hợp đồng là pháp nhân, còn bên kia có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh.

Hợp đồng dân sự rất rộng gồm pháp nhân, cá nhân, hộ gia đình, tổ chức... với những quy định hiện hành về khái niệm HĐKT về việc định ra danh giới giữa HĐKT và HĐDS gặp khó khăn gây nên sự nhầm lẫn cho các bên tham gia quan hệ hợp đồng, cũng nh cho các cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp.

Rất có thể khẳng định: Hai doanh nghiệp t nhân ký hợp đồng mua bán với nhau nhằm mục đích kinh doanh mà lại không phải là hợp đồng kinh tế và không thoả mãn các điều kiện về chủ thể. Hoặc trong những hợp đồng một bên nhằm mục đích kinh doanh rõ ràng, một bên không nhằm mục đích kinh doanh mà nhằm mục đích tiêu dùng hoặc mục đích khác cũng không đợc coi là HĐKT.

Theo tôi, không nên có quy định trong HĐKT ít nhất phải có một bên là pháp nhân, đồng thời cần mở rộng chủ thể của HĐKT. Pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh, tổ hợp tác, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức hoặc cơ quan đại diện nớc ngoài, về mục đích quy định nên quy định chỉ cần một bên có mục đích kinh doanh thì hợp đồng đó đã đợc coi là HĐKT.

Nếu sửa đổi Pháp luật về HĐKT theo hớng trên sẽ giúp cho các bên cũng nh toà án có căn cứ để xác định HĐKT trong những trờng hợp mà hiện nay còn kho xác định.

Thí dụ: Công ty xây dựng số 1 ký hợp đồng giao nhận một khu nhà ở với Công ty kinh doanh nhà ở. Trong trờng hợp này ta thấy, Công ty xây dựng số 1 ký hợp đồng nhằm mục đích kinh doanh, còn Công ty kinh doanh nhà có nhiều mục đích. Tầng 1 dùng để kinh doanh và cho thuê, tầng 2 dùng làm phòng làm việc, tầng 3 phân cho cán bộ công nhân viên Công ty làm chỗ ở

hoặc một hợp đồng đợc ký giữa Công ty bánh kẹo Hải Hà với Công ty nông sản Hà Nội, theo đó Công ty nông sản Hà Nội bán gạo cho Công ty bánh kẹo Hải Hà để phục vụ bữa ăn giữa ca cho công nhân. Đây là hợp đồng bị tranh chấp về thẩm quyền khi có tranh chấp kinh tế phát sinh cần đa ra Toà án giải quyết.

Ngoài thành phần kinh tế quốc doanh còn có nhiều loại hình chủ thể kinh tế khác, mà trong đó có những chủ thể kinh tế ngoài quốc doanh, không phải là pháp nhân. Nếu pháp nhân không công nhận quan hệ hợp đồng giữa chủ thể này là HĐKT sẽ gây bật lợi cho họ, gây khó khăn cho cơ quan Nhà n- ớc trong việc giải quyết tranh chấp kinh tế vi phạm nguyên tắc bình đẳng và tự do trong kinh doanh giữa các thành phần kinh tế. Các chủ thể kinh doanh mong muốn các tranh chấp kinh tế đợc giải quyết với một thời gian ngắn, với thủ tục nhanh gọn hơn thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự.

Mặt khác, chúng ta thấy quan hệ kinh doanh là một loại quan hệ đặc thù cảu quan hệ dân sự những quan hệ ngang của đời sống xã hội. áp dụng nguyên lý giải quyết mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng, cái đặc thù chúng tôi cho rằng: Các chủ thể kinh doanh hoàn toàn có thể căn cứ vào những quy định chung mang tính nguyên tắc về hợp đồng trong Bộ luật dân sự để thiết lập quan hệ HĐKT với nhau. Vào năm 1989 khi Pháp lệnh HĐKT đợc ban hành những vẫn đề có tính nguyên tắc chung của hợp đồng vẫn cha đợc ghi nhận hình thức vì Bộ luật dân sự cha đợc thông qua. Nay những vấn đề chung về hợp đồng đã đợc giải quyết trong Bộ luật Dân sự năm 1995. Do vậy khi ký kết hợp đồng kinh tế các chủ thể có thể áp dụng các quy định của Bộ luật Dân sự về nguyên tắc giao kết hợp đồng (nhng không đợc trái pháp luật, đạo đức xã hội, tự nguyện bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng. Điều 395 BLDS). Về điều kiện có hiệu lực của HĐKT (Điều 131 – BLDS năng lực hành vi của chủ thể tham gia, mục đích, nội dung của hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội, chủ thể hoàn toàn tự nguyện, bình đẳng hình thức

hợp đồng hợp với quy định của pháp luật).

Một số quy định cha có, hoặc có những quy định cha rõ cha đủ trong Pháp lệnh HĐKT nh các quy định về đề nghị giao kết thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng, điều kiện thay đổi, rút ngắn đề nghị giao kết hợp đồng, chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng (cha đợc quy định) hình thức hợp đồng, sự vô hiệu hoá của hợp đồng... (quy định cha rõ) các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng... (quy định cha đủ) thì các chủ thể kinh doanh có thể vận dụng các quy định của Bộ luật dân sự khi ký kết hợp đồng kinh tế.

Về nội dung HĐKT: theo các quy định của Pháp lệnh HĐKT năm 1989

ta thấy pháp lệnh chủ yếu nói đến một loại hợp đồng đó là hợp đồng mua bán hàng hoá. Do vậy các quy định này không thật phù hợp khi đem áp dụng vào các loại HĐKT khác nh hợp đồng bảo hiểm hợp đồng tín dụng, hợp đồng t vấn...

Về thực hiện HĐKT: Các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng và đầy đủ

cam kết trong HĐKT trên tinh thần hợp tác, tôn trọng lợi ích của nhau. Nói thực hiện đúng có nghĩa là thực hiện đúng đối tợng, chất lợng, số lợng, chủng loại, thời hạn, giá và phơng thức thanh toán cũng nh các thoả thuận khác. Hợp tác tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình thực hiện hợp đồng là việc làm cần thiết và quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu và bảo đảm quyền lợi của các chủ thể hợp đồng. Theo nguyên tắc này các bên phải hợp tác chặt chẽ, thờng xuyên theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng giúp đỡ nhau khắc phục khó khăn đó, thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh các nghĩa vụ đã cam kết. Ngay cả khi có tranh chấp xảy ra các bên phải chủ động thơng lợng giải quyết. Nh vậy nguyên tắc này không chỉ có ý nghĩa trong việc thực hiện HĐKT mà nó còn có ý nghĩa trong việc phòng ngừa, ngăn chặn và giải quyết kịp thời các tranh chấp HĐKT.

Về thay đổi, đình chỉ và thanh lý HĐKT: Nh đã nói ở chơng II NĐ 16/HĐBT ngày 16/01/1990 quy định rằng: Thay đổi HĐKT nếu một bên trong

hợp đồng kinh tế phải chuyển giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà không làm đầy đủ các thủ tục chuyển giao thực hiện theo quy định trên dẫn đến các HĐKT không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ thì:

- Nếu đơn vị đó không giải thể thì họ phải chịu toàn bộ trách nhiệm tài sản giống nh họ không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ HĐKT.

- Nếu đơn vị đó đã giải thể thì cơ quan ra quyết định giải thể phải giải quyết hậu quả của việc HĐKT không thực hiện hoặc thực hiện không đúng.

Nh vậy pháp luật của ta mới chỉ quy định trách nhiệm chuyển giao của một bên ký kết thì phải chuyển giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho ngời khác và trách nhiệm thực hiện HĐKT của bên đợc chuyển giao nghĩa vụ. Vấn đề trách nhiệm của bên chuyển giao đối với nghĩa vụ hợp đồng mới đợc quy định trong trờng hợp không làm đầy đủ thủ tục chuyển giao nghĩa vụ và trong trờng hợp thực hiện nghĩa vụ trả tiền (khoản 3 điều 15 NĐ 17/HĐBT ngày 16/01/1990 quy định: “Trong trờng hợp có sự chuyển giao nghĩa vụ trả tiền cho ngời thứ 3 thì nghĩa vụ trả tiền của bên phải trả chỉ đợc coi là hoàn thành khi ngời thứ 3 đã trả đủ tiền phải trả cho bên đòi tiền).

Trong thực tế có thể xảy ra trờng hợp sau đây: A và B là hai doanh nghiệp có quan hệ mua bán hàng hoá với nhau, trong đó A là bên mua B là bên bán. A có nghĩa vụ giao hàng đúng với các điều khoản trong hợp đồng, B có nghĩa vụ trả tiền đúng hạn. A đã giao hàng nhng B Cha thanh toán. Trong lúc đó A có quan hệ hợp đồng với C và có nghĩa vụ thanh toán cho C. A lập một hối phiếu (là giấy nhận nợ do chủ nợ A xác lập 1 khoản nợ của B) và trao hối phiếu đó cho C. Đến hạn chi trên hối phiếu C có quyền yêu cầu B hoặc ngân hàng phục vụ của B trả khoản tiền đó cho mình. Trong quan hệ này ta thấy quyền đòi tiền của A đối với B đã đợc chuyển sang cho C. ở đây có vấn đề phát sinh sự chuyển trái quyền của chủ nợ A sang cho bên thế quyền C có

cần phải có sự đồng ý của con nợ B hay không?

Chúng tôi cho rằng trong trờng hợp này không cần quy định có sự đồng ý của B đối với việc chuyển trái quyền cho C. Tuy nhiên trong trờng hợp này chủ nợ A phải có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho bên B biết về sự chuyển nhợng đó. Và B chỉ có trách nhiệm trả khoản tiền đó cho C từ khi nhận đợc văn bản thông báo của A. Còn nếu trớc thời điểm này mà B đã thanh toán xong cho A thì nghĩa vụ của B đã hoàn thành. Nếu đến hạn mà B không trả nợ đợc thì C có quyền kiện cả A và B và trong trờng hợp này A và B phải chịu trách nhiệm liên đới về khoản nợ khó đòi đối với C.

Trong trờng hợp hợp đồng giữa A và B có biện pháp bảo đảm về tài sản nh thế chấp, bảo lãnh thì C có quyền nhận những biện pháp bảo đảm đó không? Sẽ là hợp lý nếu quy định trái quyền có các biện pháp bảo đảm thì khi chuyển giao trái quyền bên thế quyền cũng đợc hởng các biện pháp bảo đảm đó.

Đó là những vấn đề có liên quan đến việc chuyển giao trái quyền. Việc chuyển giao nghĩa vụ trong HĐKT cũng có những điểm đáng lu ý.

Thứ nhất: Việc chuyển giao nghĩa vụ phải đợc sự đồng ý của các bên

đối tác trong hợp đồng bởi vì bên đối tác có quyền xem xét bên thứ ba đợc chuển giao nghĩa vụ có khả năng thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng hay không? Việc chuyển giao nghĩa vụ chỉ có giá trị từ thời điểm chủ nợ chấp nhận bằng văn bản về việc chuyển giao nghĩa vụ này.

Thứ hai: Đối với nghĩa vụ có biện pháp đảm bảo thì các biện pháp bảo

đảm chấm dứt (đây là điểm khác với chuyển giao trái quyền) bởi vì các tài sản đem ra bảo đảm không còn là tài sản của các bên trong quan hệ hợp đồng nữa.

Thứ ba: Trong việc chuyển giao nghĩa vụ cần phải xem xét t cách chủ

thể của bên thứ ba (bên đợc chuyển giao). Chỉ trong trờng hợp bên thứ ba có đăng ký kinh doanh để thực hiện công việc trong hợp đồng thì sự chuyển giao này mới hợp pháp. Trong khi đó, ở trờng hợp chuyển giao trái quyền thì không

cần phải xem xét bên đợc chuyển giao có đăng ký kinh doanh hay không vì họ là bên đợc hởng quyền.

Thứ t: trách nhiệm của bên đã chuyển giao đối với chủ nợ hay nói cách

khác, trách nhiệm của con nợ cũ. ở đây ta thấy sẽ là hợp lý nếu quy định con nợ cũ vẫn có trách nhiệm đối với chủ nợ cũ về nghĩa vụ đã đợc chuyển giao cho bên thứ ba. Trờng hợp bên thứ ba không hoàn thành nghĩa vụ theo đúng hợp đồng thì bên thứ ba và con nợ cũ phải liên đới chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đó.

Quy định về đơn phơng đình chỉ HĐKT tại điều 27 Pháp lệnh HĐKT “Khi một bên thừa nhận hoặc đã có kết luận của trọng tài kinh tế là có vi phạm thì bên vi phạm hợp đồng đơn phơng đình chỉ thực hiện HĐKT đó, nếu việc tiếp tục hợp đồng không có lợi cho mình”.

Có nghĩa là bên vi phạm phải tự nguyện công nhận sự vi phạm của mình thì bên bị vi phạm mới có cơ sở để đơn phơng đình chỉ hợp đồng. Khó có thể tự nguyện công nhận sự vi phạm, do vậy quy định này là không phù hợp và không sát thực tế. Hoặc quy định phải có kết luận của toà án hay trọng tài kinh tế về sự vi phạm thì bên bị vi phạm mới có quyền đơn phơng đình chỉ hợp đồng mà thời gian có hiệu lực của hợp đồng không còn nữa.

Vấn đề này các quy định của Bộ luật Dân sự tỏ ra hợp lý và đúng đắn hơn. Điều 420 BLDS quy định: Một bên có quyền đơn phơng đình chỉ hợp đồng và không phải bồi thờng thiệt hại khi sự vi phạm hợp đồng của bên kia là điều kiện đình chỉ mà các bên đã thoả thuận hoặc pháp luật có quy định: bên vi phạm phải bồi thờng thiệt hại. Bên đơn phơng đình chỉ hợp đồng phải thông báo cho bên kia biết về việc đình chỉ hợp đồng, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thờng khi hợp đồng bị đơn phơng đình chỉ thực hiện, thì hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên kia nhận đợc thông báo đình chỉ, các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, bên đã thực hiện có quyền yêu cầu bên kia thanh toán.

Nh vậy Bộ luật Dân sự chỉ quy định bên bị vi phạm phải thông báo cho bên kia biết (bên vi phạm) mà không phải chờ sự công nhận vi phạm của bên vi phạm hoặc kết luận của toà án. Hơn nữa Bộ luật dân sự còn nói rõ cả thời điểm chấm dứt hợp đồng và việc giải quyết hậu quả của việc chấm dứt hợp đồng do đơn phơng đình chỉ hợp đồng.

Vấn đề thanh lý HĐKT hiện nay vẫn đang đợc quy định trong Pháp lệnh HĐKT. Các bên ký kết HĐKT phải tuân thủ các quy định về thanh lý HĐKT, điều 18 Pháp lệnh HĐKT và điều 20 Nghị định 17 ngày 16/01/1990 của hội đồng Bộ trởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh HĐKT. Tơng tự nh vậy các quy định về bảo hành sản phẩm, hàng hoá công việc đợc quy định cụ thể trong S14, điều 32 Pháp lệnh HĐKT phải đợc các bên tuân thủ khi ký kết, thực hiện HĐKT.

Thông qua các quy định của pháp luật về các biện pháp bảo đảm về mặt

Một phần của tài liệu “Thực hiện hợp đồng kinh tế – thực trạng và kiến nghị (Trang 50 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w