Dự báo nhu cầu ĐTXDCB của Bộ Thơng Mại

Một phần của tài liệu " Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước về ĐTXDCB tại Bộ Thương mại " (Trang 73 - 77)

1. Bối cảnh thế giới và tình hình kinh tế - xã hội trong nớc

Dự báo trong vòng 10 năm tới, tình hình thị trờng thế giới và khu vực sẽ diễn ra các xu hớng sau:

+ Cục diện thế giới đang thay đổi nhanh chóng và sâu sắc trên nhiều mặt. Hình thành dần một trật tự thế giới với sự cân bằng mới về lực lợng giữa các quốc gia, các trung tâm, các nớc lớn.

Tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều yếu tố gây mất ổn định (nạn khủng bố, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, lãnh thổ, giai cấp), nguy cơ xảy ra chiến tranh khá lớn. Tình hình thế giới đầu thế kỷ 21 đầy những biến động báo trớc một thời kỳ nhiều khó khăn.

Xu thế chung là vừa hợp tác vừa cạnh tranh, thậm chí cạnh tranh gay gắt để giành lợi thế trên thị trờng thế giới và khu vực.

+ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển triển mạnh mẽ cha từng có với nội dung nổi bật là: điện tử và tin học, tự động hoá, vật liệu mới và sinh học, làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhiều nớc diễn ra nhanh hơn theo chiều hớng chuyển mạnh sang những ngành công nghệ cao và dịch vụ.

+ Toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành xu thế tất yếu thúc đẩy các quốc gia mở rộng thị trờng.

+ Cuộc chạy đua về kinh tế và khoa học công nghệ diễn ra ngày càng quyết liệt, lôi cuốn hầu hết các quốc gia, dân tộc. Tuy nhiên, Mỹ vẫn ở vị trí siêu cờng trong quan hệ quốc tế; Ba trung tâm Mỹ - Tây Âu - Nhật bản cùng với Trung Quốc và Nga sẽ đóng vai trò chủ yếu tác động tới cục diện chung thị tr- ờng thế giới.

+ Châu á - Thái Bình Dơng tiếp tục phát triển năng động và đạt tốc độ tăng trởng cao hơn các khu vực khác. Xu thế tự do hoá thơng mại và đầu t ngày càng mạnh mẽ, tiếp tục diễn ra sự liên kết kinh tế nhiều tầng nấc. Với tình hình chính trị tơng đối ổn định, kinh tế tăng trởng khá nên thu hút sự chú ý của các nớc lớn.

+ Nhìn chung, triển vọng kinh tế thế giới và khu vực là tơng đối sáng sủa. Xu hớng tự do hoá thơng mại sẽ phát triển mạnh mẽ, quan hệ thơng mại giữa các quốc gia và các khối ngày càng sôi động hơn, đồng thời mâu thuẫn, cạnh tranh, tranh chấp sẽ diễn ra quyết liệt hơn.

b. Những tác động lên Việt Nam

Bối cảnh đó tạo ra những khó khăn và thuận lợi cho phát triển kinh tế nớc ta:

• Thuận lợi

Bớc vào thời kỳ 2001- 2010, thế và lực nớc ta đã khác hẳn 10 năm trớc. Đất nớc đã ra khỏi khủng hoảng, cơ sở hạ tầng và năng lực sản xuất đợc cải thiện đáng kể, thị trờng đợc mở rộng. Việt Nam đã có quan hệ kinh tế - thơng mại với nhiều nớc và nhièu tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế. Hàng hoá Việt Nam có mặt tại tất cả các nớc lớn và các trung tâm kinh tế.

Lần đầu tiên trong lịch sử nớc nhà, Việt Nam đã có quan hệ ở mức độ khác nhau với tất cả các nớc láng giềng khu vực, với hầu hết các nớc lớn, các trung tâm chính trị, kinh tế lớn, các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế; Tạo môi trờng hoà bình và điều kiện quốc tế thuận lợi.

Thời kỳ tới, thế giới bớc vào thời kỳ phát triển mới: thời kỳ kinh tế tri thức và xã hội thông tin. Những khái niệm "thơng mại điện tử", "Internet"… ngày càng phổ biến. Khái niệm thơng mại đợc mở rộng, bao gồm cả các sản phẩm hữu hình của nền sản xuất truyền thống lẫn các sản phẩm "mềm" của nền sản xuất dựa vào tri thức.

Quá trình hội nhập sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng thị trờng để phát triển kinh tế và tăng cờng quan hệ thơng mại. Sự phát triển của thơng mại chịu ảnh hởng và cũng có tác động lớn đến hoạt động ĐTXDCB

• Kho khăn, thách thức:

Tuy nhiên cũng cần nhận thấy, nớc ta vẫn là một nớc nghèo, kém phát triển. Dự kiến 10 năm tới chỉ có thể đa GDP lên gấp đôi (GDP/ngời năm 2000 là 400 USD). Cơ cấu sản xuất sẽ tiếp tục chuyển dịch theo hớng tiến bộ hơn song nhìn chung còn lạc hậu so với chiêù hớng phát triển của thế giới. Năng lực cạnh tranh của quốc gia, từng ngành, doanh nghiệp và sản phẩm còn thấp. Trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thơng mại nói chung và ĐTXDCB nói riêng còn bất cập. Trong khi kinh tế thế giới và khu vực còn chứa đng những nhân tố không ổn định, khó dự báo. Tình hình đó có thể tác động tiêu cực tới nền kinh tế, tới quy mô, cơ cấu và hiệu quả của hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động ĐTXDCB ngành Thơng mại nói riêng.

Thách thức gay gắt nhất là nguy cơ "tụt hậu" xa hơn về kinh tế so với nhiều nớc trong khu vực. Không hội nhập không đợc, nhng hội nhập kinh tế thế giới, nền kinh tế nớc ta phải chịu ảnh hởng của xu thế "tự do hoá thơng mại ", của biến động giá cả, lãi suất quốc tế,…Tình hình đó đặt ra cho Việt Nam nhng thách thức trong hoạch định chiến lợc cũng nh trong điều hành quản lý, đòi hỏi nền kinh tế, thơng mại nớc ta phải phát triển vợt bậc để đủ sức chống đỡ các ảnh hởng trên

Nhìn toàn cục, Việt Nam đứng trớc nhiều thuận lợi hơn so khi bớc vào thập kỷ 90. Tuy nhiên không thể xem thờng các thách thức, khó khăn nh đã trình bày trên. Từ đó Bộ Thơng mại đã xác định những mục tiêu hoạt động sau.

2. Nhu cầu đầu t XDCB của Bộ Thơng mại

a.Mục tiêu khái quát của ngành

Trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001-2010, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2001 đợc đề ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, xuất phát từ thực tế thế giới, trong nớc và của ngành, định hớng phát triển ngành Thơng mại khái quát nh sau:

-Triển khai thực hiện chiến lợc xuất nhập khẩu:

Nỗ lực gia tăng tăng trởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ; về nhập khẩu chú trọng thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nhất là công nghệ tiên tiến, bảo đảm cán cân thơng mại ở mức hợp lý, tiến tới cân bằng kim ngạch xuất - nhập khẩu; mở rộng đa dạng hoá thị trờng và phơng thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới.

- ổn định thị trờng trong nớc, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nớc về thơng mại để chủ động hội nhập và mở rộng hội nhập với thị trờng thế giới;

- Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại để hỗ trợ các doanh nghiệp trong nớc:

Các công tác của Cục Xúc tiến, Vinexad, đoàn công tác của Bộ Thơng mại ra nớc ngoài cần dành u tiên thích đáng cho doanh nghiệp thuộc Bộ.

- Đào tạo và bồi dỡng cán bộ đáp ứng nhu cầu công tác của ngành trong thập kỷ tới.

b. Mục tiêu ĐTXDCB

Trớc những yêu cầu trên, công tác ĐTXDCB cần phải đáp ứng những nhiệm vụ sau:

- Xây dựng Trụ sở Bộ Thơng mại

- Xây dựng một số cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực quản lý và năng lực kinh doanh thơng mại trớc những yêu cầu mới.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động xúc tiến thơng mại, thông tin, đào tạo cán bộ.

Trên cơ sở đó, Bộ Thơng mại đã lập nhu cầu đầu t và đăng ký kế hoạch Nhà nớc 5 năm 2001-2005, cụ thể nh sau: Tổng mức: 3 982 333 triệu VNĐ Trong đó gồm: - Vốn Ngân sách Nhà nớc 78 145 triệu VNĐ - Vốn vay tín dụng Nhà nớc 1 030 645 triệu VNĐ - Vốn tự khai thác 2 873 543 triệu VNĐ

Trên cơ sở đăng ký của các doanh nghiệp trực thuộc, mục tiêu phát triển toàn ngành và mục tiêu kinh tế - xã hội của quốc gia, Bộ Thơng mại đã thiết lập bảng nhu cầu ĐTXDCB 5 năm 2001 - 2005 trình Chính phủ.

Qua bảng này có thể thấy về mục tiêu đầu t của từng nguồn vốn thời gian tới không có nhiều thay đổi:

- Vốn ngân sách nhà nớc cấp vẫn đợc tập trung cho khối văn phòng và giáo dục đào tạo

- Vốn tự bổ sung vẫn tập trung chủ yếu ở TCTy Xăng dầu (chiếm từ 67 - 84%) và Cty PETEC (chiếm từ 4% đến 16%)

Trong 5 năm, mức đầu t ở 2 năm 2001, 2002 ở các nguồn vốn thờng lớn hơn và giảm dần qua các năm 2003, 2004, 2005.

Một phần của tài liệu " Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước về ĐTXDCB tại Bộ Thương mại " (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w